Những câu hỏi liên quan
Khải oppa
Xem chi tiết
Thùy Linh
7 tháng 2 2016 lúc 13:21

số nguyên tố là hai số khác 0 có ước chung là 1..tích mk nha bn...^.^...♥

oOo WOW oOo
7 tháng 2 2016 lúc 13:23

Số nguyên tố là hai số khác 0 có ước chung là 1

Lê Tiến Dũng
7 tháng 2 2016 lúc 13:24

là các số có ước chung lớn nhất =1

Lê Huy Tường
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
10 tháng 9 2020 lúc 21:09

Biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ là hai đơn vị kiến thức quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi, đề kiểm tra của chương trình Ngữ văn lớp 6.

Hiểu được những khó khăn của học sinh khi làm các bài tập dạng này, thầy Nguyễn Phi Hùng, giáo viên môn Ngữ văn tại HOCMAI sẽ giúp các bạn học sinh nắm rõ được bản chất và có những mẹo nhỏ giúp phân biệt giữa hai biện pháp tu từ trong các bài kiểm tra, bài thi.

Thế nào là ẩn dụ và hoán dụ?

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”    [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi)  giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”

Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già)

Má hồng: chỉ người con gái đẹp

Học sinh thường gặp khó khăn khi phân biệt ẩn dụ và hoán dụ

Điểm chung khiến học sinh dễ nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ

Học sinh thường nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ vì chúng đều là biện pháp tu từ giúp sự diễn đạt thêm sinh động, tăng sự gợi cảm gợi hình và được tạo ra bằng việc thay đổi tên gọi của sự vật này bằng tên gọi của sự vật khác.

Để giúp học sinh dễ hiểu hơn, thầy Hùng đã hệ thống lại bằng mô hình sơ đồ như sau:

Sự vật được gọi tên là A bị ẩn đi và thay thế thành tên khác là B trong văn bản qua thao tác liên tưởng, so sánh. Muốn xác định đâu là A, B học sinh cần dựa vào văn cảnh, văn cảnh, tức là dựa vào câu thơ, câu văn mà hình ảnh đó xuất hiện.

Mẹo phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong câu văn, câu thơ

Mối liên hệ giữa hai sự vật chính là yếu tố quyết định để phân biệt biện pháp tu từ đó là ẩn dụ hay hoán dụ.. Nếu hai sự vật có mối quan hệ tương đồng, có sự giống nhau thì ta có biện pháp tu từ ẩn dụ. Mặt khác, nếu mối quan hệ giữa chúng là tương cận, có sự gần gũi nhau thì ta có biện pháp tu từ hoán dụ.

Thầy Hùng phân loại các mối quan hệ trong ẩn dụ và hoán dụ

Khi xử lí dạng bài tập về biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, học sinh cần làm theo hai bước:

– Bước 1: Từ yếu tố đã cho trong văn bản, học sinh cần tìm ra yếu tố bị ẩn đi hay tên gọi ban đầu của nó dựa vào văn cảnh và ngữ cảnh.

– Bước 2: Xét mối quan hệ giữa hai yếu tố để khẳng định đó là ẩn dụ hay hoán dụ.

Để dễ dàng phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, thầy Hùng mách cho các bạn một mẹo rất đơn giản: “Bản chất của ẩn dụ đó là phép so sánh ngầm. Vậy khi ta đã khôi phục được hai hình ảnh A và B, ta thử đặt 1 từ so sánh giữa chúng, nếu hợp lý thì rõ ràng mối quan hệ giữa A và B là mối quan hệ tương đồng. Ta khẳng định đó là ẩn dụ. Còn ngược lại nếu ta thêm từ so sánh vào giữa A và B mà câu này không có nghĩa, không hợp lý thì ra nói đây là biện pháp tu từ hoán dụ.”

Phân tích ví dụ, tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

“Tay ta tay búa tay cày

Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.”

Trước hết cần xác định được hình ảnh, từ ngữ đã được thay thế trước. Ta dễ dàng nhận thấy các dấu hiệu “tay búa, tay cày, tay gươm, tay bút” là những từ đã bị thay đổi tên gọi.

Bước 1: Khôi phục lại từ đã bị ẩn đi.

Chúng ta có thể dễ dàng liên tưởng hình ảnh tay búa là người cầm búa, tay cày là người cầm cày, tay gươm là người cầm gươm, còn tay bút sẽ là người cầm bút.

Bước 2: Thử mối quan hệ giữa 2 bên A,B

Khi thêm từ so sánh “Tay búa như người cầm búa”  không hợp lý. Tay búa không thể giống như người cầm búa được, bởi một cái là một bộ phận còn kia là cả một con người, mối quan hệ này không thể là mối quan hệ tương đồng. Vậy đây không phải là biện pháp tu từ ẩn dụ mà phải là phép tu từ hoán dụ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2017 lúc 12:59

- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.

- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.

- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Công Chúa Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
16 tháng 12 2016 lúc 17:19

- Chia động từ là các thể động từ khác nhau, nó phụ thuộc vào ngữ cảnh, dấu hiệu,.... để biết cách mà chia cấu trúc sao cho hợp lí (nhớ là chỉ động từ thôi). Và nếu chia THÌ, bạn nên nhớ các động từ bất quy tắc.

- Cho dạng đúng của từ trong ngoặc bao hàm cả tính từ, động từ, trạng từ, danh từ (để học tốt phần này bạn phải biết từ nào là tính từ, danh từ, động từ, trạng từ rồi học thứ tự các từ này trong câu: Tính => Danh => Động => Trạng.)

 

cuba
Xem chi tiết
Ta là siêu cam
24 tháng 9 2016 lúc 11:01

- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.

- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.

- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.

 

Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
21 tháng 4 2019 lúc 20:57

1+2x0x00x0=1

tk nha !

 1 + 2x0x00x0 = 1

Hok tốt

vũ thị thùy
21 tháng 4 2019 lúc 20:59

Đáp án là 0

~ hok tốt ~

# _ Thùy _

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
ミ★Hєll๏★๖Çá❍࿐ղè..
28 tháng 11 2018 lúc 21:21

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

Phan Tiến Đạt
28 tháng 11 2018 lúc 21:35

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K

Nguyễn Minh Trà
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
28 tháng 1 2021 lúc 18:41

 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó

Số nguyên là tập hợp các số gồm : các số nguyên âm ; 0 ; và nguyên dương

Số nguyên được kí hiệu là: \(Z\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hải Đăng
28 tháng 1 2021 lúc 18:29

ko biet

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các nguyên tử của nguyên tố có xu hướng kết hợp với nhau để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.