Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Phương Quý
Xem chi tiết
Phong trương
11 tháng 2 2020 lúc 15:24

bn vẽ hình ik

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phương Quý
11 tháng 2 2020 lúc 15:31

Cảm ơn bạn vì đã có ý giúp nhưng mình tìm được câu tương tự rồi. Cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN KHOA DANG
26 tháng 2 2020 lúc 8:23

ở  đâu vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 8:50

Trước hết ta chứng minh bổ đề sau (nếu em chưa học)

Cho 4 điểm A; B; C; D phân biệt sao cho \(AB||CD\), khi đó ta luôn có: \(S_{\Delta ACD}=S_{\Delta BCD}\)

C/m: từ A và B lần lượt kẻ \(AH\) và \(BK\) vuông góc CD \(\Rightarrow AH||BK\Rightarrow\) tứ giác AHKB là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AH=BK\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}S_{\Delta ACD}=\dfrac{1}{2}AH.CD\\S_{\Delta BCD}=\dfrac{1}{2}BK.CD\end{matrix}\right.\) mà \(AH=BK\Rightarrow S_{\Delta ACD}=S_{\Delta BCD}\) (đpcm)

Quay lại bài toán, áp dụng bổ đề trên ta có: do N thuộc BC nên \(NC||AD\Rightarrow S_{\Delta NAD}=S_{\Delta CAD}\)  (1)

Tương tự, \(AM||CD\Rightarrow S_{\Delta ACD}=S_{\Delta MCD}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow S_{\Delta NAD}=S_{\Delta MCD}\)

Từ D lần lượt kẻ \(DE\perp AN\) và \(DF\perp CM\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{\Delta NAD}=\dfrac{1}{2}DE.AN\\S_{\Delta MCD}=\dfrac{1}{2}DF.CM\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{\Delta NAD}=S_{\Delta MCD}\\AN=CM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow DE=DF\)

\(\Rightarrow\Delta_VDEK=\Delta_VDFK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{FKD}\) hay KD là phân giác

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 8:49

loading...

pham trung thanh
Xem chi tiết
Thắng Trịnh
Xem chi tiết
Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
trường trần
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:23

undefined

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:30

a) Vì ABCD là hình bình hành nên

AB=CD=2a, AD=BC=a

ta có: M,N là trung điểm của AB và CD

=> DN=1/2CD=a

=> AD=DN

Vậy tam giác ADN cân tại D(đpcm)

=> DAN=DNA

b) Ta có: AB//CD => AND=MAN(So le trong)

=> DAN=MAN

=>AN là tia phân giác của góc BAD

 

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:40

c)  Chứng minh tương tự câu B ta được:

AMCN là hình bình hành (vì AM//CN, AM=CN)

=>AN//CM=> PN//MQ

Ta có: BMND là hình bình hành (chứng minh b)

=>DM//BN => MP//NQ

=> MPNQ là hình bình hành(1)

Ta có: AM//DN,AM=DN=a

=> AMND là hình bình hành

mặt khác AD=AN(chứng minh a)

=>AMND là hình thoi

=> AN vuông góc với DM(tính chất 2 đường chéo của hình thoi)

=> MPN= 90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra PMQN là hình chữ nhật ( dấu hiệu: hbh có 1 góc vuông là hcn)

 

 

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
nguyễn tùng dương
31 tháng 1 2016 lúc 18:21

dạ em chưa học anh ạ .

ai chưa học đến thì cho mình nha

Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 1 2016 lúc 18:22

em mới học lớp 7

Tạ Lương Minh Hoàng
31 tháng 1 2016 lúc 18:23

em mới học lớp 6

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 8:55

A B M C N D P Q

a) Do AB = 2a, AD = A nên AB = 2AD.

Lại có ABCD là hình bình hành nên AB = CD. Vậy thì \(DN=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=AD\)

Xét tam giác ADN có DA = DN nên ADN là tam giác cân tại D.

Do tam giác ADN cân tại D nên \(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\) 

Do AB//DC nên \(\widehat{BAN}=\widehat{DNA}\) (Hai góc so le trong)

Vậy nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAN}\) hay AN là phân giác góc \(\widehat{BAD}\)

b) Ta có \(MB=\frac{1}{2}AB;DN=\frac{1}{2}DC\Rightarrow\) MB song song và bằng ND.

Xét tứ giác MDNB có MB song song và bằng ND hay MDNB là hình bình hành.

Vậy thì MD // NB

c) Tương tự câu b, ta chứng minh được AMCN là hình bình hành hay AN // MC

Xét tứ giác MPNQ có MP//QN và MQ//PN nên MPNQ là hình bình hành.

Xét tứ giác AMND có AM song song và bằng ND hay AMND là hình bình hành.

Lại có AD = AM nên AMND là hình thoi. Suy ra AN vuông góc DM hay \(\widehat{MPN}=90^o\) .

Xét hình bình hành MPNQ có \(\widehat{MPN}=90^o\) nên MPNQ là hình chữ nhật.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 8:13