Những câu hỏi liên quan
juliet campulet
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 18:06

b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)

             \(\sqrt{2x-3}=11\)

     \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)

                   \(2x-3=121\)

                            \(2x=124\)

                              \(x=62\)

c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)

             \(\sqrt{3x-2}=-7\)

                          \(\Rightarrow x=\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
juliet campulet
29 tháng 1 2020 lúc 11:10

bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
29 tháng 1 2020 lúc 23:12

Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)

\(\sqrt{2x-3}=11\)

\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)

Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.

Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121

Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))

\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3

\(-\sqrt{9}=-3\)

Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.= 

Khách vãng lai đã xóa
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:33

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Đoàn Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:53

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

Nguyễn cẩm linh
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:28

Phân tích rõ một chút nhé : 

-  Căn bậc 2 của số x (bắt buộc là số x phải >=0 ) là \(\sqrt{x},-\sqrt{x}\)

Thì căn bậc 2 số học của x là \(\sqrt{x}\)(do\(\sqrt{x}\ge0\)
 -   Đối với trường hợp căn bậc 2 số học của x2 thì là |x|

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:36

Chắc chắn là cả căn rồi bạn

Sin Zinn.
Xem chi tiết
Sin Zinn.
8 tháng 10 2023 lúc 20:23

help

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 20:24

f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)

=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)

=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)

g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)

h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)

nguyen huyen trang
Xem chi tiết