hãy xếp các từ in đậm trong câu sau ra 3 nhóm : động từ, danh từ, tính từ.
1: Nam đang đi chơi.
2: Cầu vồng rất đẹp.
3: Con chó nhà em cứ vẫy đuôi mỗi khi được cho ăn.
^_^ nhanh mk tk cho và kb luôn ^_^
1Thế nào là danh từ , động từ?
2. có mấy lỗi khi dùng từ hãy kể tên các lỗi đó
3. Hãy điền câu sao vào nhóm thích hợp:
"Hôm nay, trời rét đậm nhà trường cho phép chúng em được nghỉ học."
Nhóm 1:Từ đơn:................................................
Nhóm 2:Từ phức:..................................................
4. Hãy đặt hai câu có sử dụng danh từ làm vị ngữ và danh từ làm chủ ngữ trong câu
5. Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về mẹ em. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một danh từ chung và 1 danh từ riêng. Hãy gạch chân các danh từ đó.
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
Phân loại- DT chỉ khái niệm: Đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.
- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)
- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:
+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).
+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )
+ DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng:
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)
+ DT chỉ khái niệm:
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…
- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
4
1. Danh từ làm chủ ngữ.
Kim Sơn là một tỉnh thuộc vùng ven biển tỉnh Ninh Bình.
2. Danh từ làm Vị ngữ.
Cây ổi là loại cây ăn quả (phổ biến ở Việt Nam)
5
Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Mẹ em là một luật sư ở Hà Nội.Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt mà lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹp và chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.
Câu 1: Viết lại câu khi bỏ các từ in đậm.
(a) Mẹ đi làm rồi à?
(b) Con nín đi!
(c) Em bé đáng thương thay!
(d) Ăn được chứ?
→
→
→
→
Câu 2: Nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Câu 3: Em hãy gọi tên các từ được in đậm và cho biết chức năng của nó.
Câu 4: Tìm hiểu phần “II. Sử dụng tình thái từ” trong SGK Ngữ Văn 8 – tr.81 và tìm
hiểu thêm các thông tin trên mạng, em hãy hoàn tất bảng sau:
Ví dụ Kiểu câu Sắc thái tình cảm Vai xã hội
Bạn chưa về à?
Thầy mệt ạ?
Bạn giúp tôi một tay
nhé!
Bác giúp cháu một tay
ạ!
Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì?
Giúp mình vs mai mình phải nộp🥺
Cho các từ: gan dạ,kiên cường, ngôi nhà, xinh xăn, quét vôi, cốc chén, rửa, mưu trí.Hãy xếp các từ trên làm 3 nhóm rồi đặt tên cho mỗi nhóm đó? ( lưu ý:chưa học danh từ, động từ, tính từ.)
ai nhanh nhất mk tick cho
Bài làm
Nhóm 1: Tên " Danh từ " Nhóm 2: Tên " Động từ " Nhóm 3: Tên " Tính từ "
Ngôi nhà Quét vôi Gan dạ
Cốc chén Rửa Kiên cường
Xinh xắn
Mưu trí
# Chúc bạn học tốt #
Nhóm 1 - đồ vật :ngôi nhà,cốc chén.
Nhóm 2 - hoạt động :quét vôi,rửa.
Nhóm 3 :gan dạ,kiên cường,xinh xắn,mưu trí
Mình không biết đặt tên cho nhóm 3 thế nào lên bạn thông cảm cho mình nhé!hihi
BT5: Vẽ mô hình cho các cụm động từ sau:
- Đang đi rất nhanh
- Đã ăn rất khỏe
- Không làm việc gì cả
- Đang giở quyển sách
- Đang hát rất hay
- Vẫn bán hàng như mọi khi
- Không đi làm
BT6: Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng trong đoạn văn sau:
“ Ngày xưa ở quận Cao Bình, có hai vợ chồng già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân. Họ vẫn thường giúp đỡ mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai Thái Tử xuống đầu thai làm con.”
BT7: Đặt câu theo các yêu cầu sau:
a. 5câu có nghệ thuật so sánh và xác định cấu tạo phép so sánh
b. 5 câu có nghệ thuật ẩn dụ và chỉ rõ kiểu ẩn dụ nào
c. 5 câu có nghệ thuật nhân hóa và chỉ rõ kiểu nhân hóa vừa đặt
d. 5 câu có nghệ thuật hoán dụ và chỉ rõ kiểu hoán dụ vừa đặt
BT8: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tu từ, các từ ngữ chứa biện pháp nghệ thuật tu từ ấy và gạch chân trong các ví dụ sau
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
( Huy Cận)
b. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
(Chính Hữu)
c. Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
( Nguyễn Du)
d. Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật)
e. Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
( Hữu Thỉnh)
g. Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
( Lưu Trọng Lư)
h. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,..
( Thép Mới)
i. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng đương giang
( Nguyễn Đình Chiểu)
k. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm)
l. Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( Nguyễn Duy)
Gạch 1 gạch vào danh từ, gạch 2 gạch vào động từ , gạch 3 gạch vào tính từ trong đoạn văn sau.
Trăng đêm nay đẹp quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Các bạn giúp mk nha mk đang cần gấp ai nhanh mk tk cho nha
Danh từ: Trăng,đêm,mai, anh,em,Tết,trung thu,anh,mai,Tết, trung t,hu em.
Động từ Mừng,mong ước,đến.
Tính từ:sáng,sáng,,vui,độc lập, đầu tiên,tươi đẹp
trong 3 câu sau , tìm 4 động từ
1 em đi học về , em chào mẹ
2 con mèo kêu : " meo meo "
3 con mèo và con chó chơi trốn tìm rất vui
câu 1 : đi,chào
câu 2 : kêu
câu 3 : chơi
có đúng ko vậy mong bạn tick cho mik
1;đi học về,2;chào mẹ,3;kêu,4; chơi trốn tìm
3. Từ được in đậm trong câu “ Nó nằm ngay sau đuôi của con đó!” thuộc từ loại nào?
a. Quan hệ từ b. đại từ c. danh từ d. tính từ
Sư tử mẹ đã dạy cho con hiểu về điều gì ý nghĩa trong cuộc sống? .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
từ in đậm với câu chuyện đâu?
Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lập lại ( Từ in đậm )Trong các câu dưới đây
Trong các câu dưới đây
Chuột chui qua khe hở và tìm Ra rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ra rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên (chuột) Ăn nhiều đến mức bụng (chuột ) phình lên. Sáng ra, chuột tìm đường để về ổ, nhưng cái bụng phình to đến mức (chuột )không sao lách được qua khe hở
Các từ in đậm em đều cho vào trong ngoặc rồi ạ
(1) nó
(2) nó
(3) nó
1 nó
2 nó
3 nó
HT
chúc bn năm mới vui vẻ
k cho mình nha
$$$$$$$$$$$$$$@@@@@@@@@@@@@@
1 nó
2 nó
3 nó
chúc bn học tốt
HÃY CHO BIẾT NHỮNG TỪ IN ĐẬM TRONG CÁC CÂU SAU LÀ DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, TRẠNG TỪ??
1. Thomas Edison was an American (invent) __inventor_________.
2. We have teachers who are all well – (qualify) ____qualified_______for teaching.
3. The newspaper is (wide) ____widely_______read by both teenagers and adults.
4. I watch the news every day because it is very (information) ___informative________.
5. Every year the contest attracts millions of (view) ____viewers_______worldwide.
6. What makes this program so (popularize) _____popular______?
7. Is the (day) ___daily________paper published every day?
8. Global (communicate) ___communication________ was changed by the (invent) ____invention_______ of the Internet.
9. We apologized for the (convenient) ____inconvenience_______caused to the passengers.
10. There was nothing (interest) ___interesting________on, so I turned the TV off.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
1. Thomas Edison was an American (invent) __inventor_________. Danh từ
2. We have teachers who are all well – (qualify) ____qualified_______for teaching. tính từ
3. The newspaper is (wide) ____widely_______read by both teenagers and adults. trạng từ
4. I watch the news every day because it is very (information) ___informative________. tính từ
5. Every year the contest attracts millions of (view) ____viewers_______worldwide. danh từ
6. What makes this program so (popularize) _____popular______? tính từ
7. Is the (day) ___daily________paper published every day? tính từ
8. Global (communicate) ___communication________ was changed by the (invent) ____invention_______ of the Internet. danh từ
9. We apologized for the (convenient) ____inconvenience_______caused to the passengers. danh từ
10. There was nothing (interest) ___interesting________on, so I turned the TV off. tính từ
1. Danh từ
2. Tính từ
3. Trạng từ
4. Tính từ
5. Danh từ
6. Tính từ
7. Tính từ
8. Danh từ x2
9. Danh từ
10. Tính từ
1. Thomas Edison was an American (invent) __inventor(N)_________.
2. We have teachers who are all well – (qualify) ____qualified(ADJ)_______for teaching.
3. The newspaper is (wide) ____widely(ADV)_______read by both teenagers and adults.
4. I watch the news every day because it is very (information) ___informative(ADJ)________.
5. Every year the contest attracts millions of (view) ____viewers(N)_______worldwide.
6. What makes this program so (popularize) _____popular(ADJ)______?
7. Is the (day) ___daily(ADJ)________paper published every day?
8. Global (communicate) ___communication(N)________ was changed by the (invent) ____invention(N)_______ of the Internet.
9. We apologized for the (convenient) ____inconvenience(N)_______caused to the passengers.
10. There was nothing (interest) ___interesting(ADJ)________on, so I turned the TV off.