Tuy biết Cu ko phản ứng với NaOH nhưng trong đề vẫn thấy dung dịch NaOH có tiêu tốn. Vậy cho hỏi: PTHH này có đúng không ?
Cu + NaOH + H2O -> Na(Cu(OH)2) + H2
Tuy biết Cu ko phản ứng với NaOH nhưng trong đề vẫn thấy dung dịch NaOH có tiêu tốn. Vậy cho hỏi:
Cu + NaOH + H2O -> Na(Cu(OH)2) + H2
PTHH NÀY CÓ ĐÚNG KO?
không tác dụng
vì trong dãy hoạt động của kim loại Cu yếu hơn Na nên không thể đẩy Na ra khỏi bazơ Naoh và Cu cũng không phải là kim loại lưỡng tính
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D
• Có 2 trường hợp có phản ứng khi cho triolein phản ứng với: H2 (Ni, to) và dung dịch NaOH (to)
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t o (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → t o 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Cho triolein lần lượt tác dụng với: Na, H2 (Ni, t°), dung dịch NaOH (t°), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
Chọn D.
Các chất có phản ứng là: H2 và dung dịch NaOH
Cho tripanmitin lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5
không có C=C
=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: B
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Triolein có CT (C17H33COO)3C3H5
k = 1
=> triolein phản ứng với H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: D
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn D
H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to)
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO-[CH2]2-CHO.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.
Đáp án D
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau