cái gì ăn giần ăn mòn tất cả mọi thứ
Thầy tu đi ăn trộm , ổng chôm tất cả mọi thứ nhưng chỉ chừa lại 1 cái đó là cái gì ?
Con gì nhỏ bé mà ăn đc tất cả mọi thứ ???
Nhanh mk tích
đó chính là con vi khuẩn
duyệt nha vì cậu cũng họ Phạm mà
con vi khuẩn 222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
Cái gì bị axit ăn mòn ?
Ngày thứ nhất Mai ăn 1/3 số bánh, ngày thứ hai Mai ăn 2/5 số bánh thì còn lại 8 cái bánh. Hỏi ban đầu Mai có tất cả bao nhiêu cái bánh?
số phàn bánh mai ăn còn 8 cái là
1-1/3-2/5=4/15
số bánh mai có ban đầu là
8:4/15=30 (cái)
d/s30 cái
Đoạn trích sau dùng yếu tố gì?
“Thứ suy rộng ra và chua chắn nhận ra rằng cái sự buồn cười ấy là bất thương, chẳng riêng gì nhà ý mà có lẽ chung cho khắp mọi nơi. Bao giờ và ở đâu cũng thế thôi. Thằng nào chịu khổ quen rồi thì cứ mà chịu mãi đi! Mà thương những kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều nhất thì lại chính là những kẻ không cần ăn một tí nào hoặc không đáng hưởng một ly nào”.
(Sống mòn, Nam Cao)
A. Yếu tố miêu tả nội tâm
B. Yếu tố nghị luận
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
1.thầy tu đi ăn trộm , ổng chôm tất cả mọi thứ nhưng chỉ chừa lại 1 cái đó là cái gì ?
2.ác bạn bít áo lông cừu chứ , Vậy cần bao nhiêu con cừu để làm dc 1 cái áo lông cừu?
3.Có 1 ông già đi ngang qua 1 cái ao , có 1 người đàn bà sắp chết đuối dưới ao ông ta nhảy xuống cứu tại sao mình không ướt
1.Cái lược
2.Không cần con cừu nào vì cần lông chứ ko cần cừu
3.Tại vì ổng ướt chứ mik ko ướt
Cho mik đúng nha!!!
1. Lược
2. không con nào tại vì cần lông chứ ko cần cừu
3. ông ấy ướt chứ mình ko ướt
1. lược
2.ko cần con cừu nào vì chỉ cần lông cừu chừ no cần cừu
3.tại vì ông ướt chứ mình no ướt
k cho milk nhé!
Số bánh còn lại cho 3 cậu bé là:
20 - ( 1 + 2 + 3 ) = 14 ( cái )
Vậy ngoài D ra sẽ có 2 cậu bé và mỗi cậu bé sẽ ăn ít nhất 1 cái bánh.
Vậy D ăn ít nhất:
14 - 1 - 1 = 12 ( cái )
Đ/s: ....
~ Chắc z ~
Mn cho mình hỏi nước tác dụng với cái gì thì gây phản ứng ăn mòn ... đủ để ăn mòn 1 miếng mút xốp nhé.. mn giúp đỡ nha...
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Tham khảo:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.