Công Chúa Lấp Lánh
bài 1:Thực hiện phép tính sau: 3frac{1}{11}xfrac{27}{46}x 1frac{6}{17}x2frac{4}{9}Bài 2:Tìm  x biết:(x+frac{1}{2})+(x+frac{1}{4})+(x+frac{1}{8})+(x+frac{1}{16})1Bài 3:tìm một số có hai chữ số,biết rằng nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số đó thì được một số có 3 chữ số và gấp 9 lần số ban đầu.SỐ ĐÓ LÀ:........................................bÀI 4:Phải cần bao nhiêu chữ số 8 để tạo thành ra các số có tổng bằng 1000.Cần:....................chữ số 8Bài 5:Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 3 Gi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

Trần Trần
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

Ta xét 2 trường hợp 

\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian 

응 우옌 민 후엔
27 tháng 7 2019 lúc 8:11

Bài 1: Tìm x, biết:

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

hoangquynhmai
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 9 2017 lúc 8:16

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 21:24

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
6 tháng 4 2019 lúc 21:27

   \(\frac{1}{2}\div\left(-1\frac{1}{2}\right)\div1\frac{1}{3}\div\left(-1\frac{1}{4}\right)\div1\frac{1}{5}\div...\div1\frac{1}{99}\div\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\div\frac{4}{3}\div\left(-\frac{5}{4}\right)\div\frac{6}{5}\div...\div\frac{100}{99}\div\left(-\frac{101}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{-100}{101}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)                 ( do có 50 thừa số âm )

\(=\frac{1.2.3.4.5...99.100}{2.3.4.5.6...100.101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

nguyen van huy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 12 2017 lúc 20:41

 = 1+x+1--x/1-x^2 +2/1+x^2+....+16/1+x^26

 = 2/1-x^2+2/1+x^2+....+16/1+x^16

 = ........

 = 16/1-x^16 + 16/1+x^16

 = 16+16x^16+16-16x^16/1-x^32

 = 32/1-x^32

k mk nha

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

\(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{2}{1-x^2}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{4}{1-x^4}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{8}{1-x^8}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{16}{1-x^{16}}+\frac{16}{1+x^{16}}\)

\(=\frac{32}{1-x^{32}}\)

Lê Thị Phương Nhi
Xem chi tiết