Tính giá trị của biểu thức:
a) A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...(100 - n) với n \(\in\)N*(đúng 100 thừa số)
Tính giá trị của biểu thức:
a)A =(100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3)....(100 - n) với n \(\in\)N*(đúng 100 thừa số)
b)B = 13a + 19b + 4a + - 2b với a + b = 100
Tính giá trị của biểu thức:
a) A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...(100 - n) với n
\(\in\)N*
N* ( đúng 100 thừa số.)
b) B = 13a + 19b + 4a – 2b với a + b = 100.
vì A có 100 thừa số nên thừa số thứ 100 là 100-n=100-100=0
A=(100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...(100 - n) =(100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...0=0
b, B=13a + 19b + 4a – 2b=17a+17b=17.(a+b)=17.100=1700
Tính giá trị của biểu thức:
a) A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...(100 - n) với n
\(\in\)
N* ( đúng 100 thừa số.)
b) B = 13a + 19b + 4a – 2b với a + b = 100.
Tính giá trị của biểu thức:
a) A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ...(100 - n) với n \(\in\)N*(đúng 100 thừa số)
b) B = 21a + 58b + 7a – 2b với a + 2b = 100.
Tính Giá trị của biểu thức
a) A= (100-1).(100-2).(100-3).(100-n) với N thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số
Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.
Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
A = 0
HT
BÀI 2:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
a)A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n) với n \(\in\)N*và tích trên có đúng 100 thừa số.
b)B=13a + 19b + 4a - 2b với a+b=100.
Tính giá trị của biểu thức
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) với n \(\in\) N* và tích trên có đúng 100 thừa số
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0
b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a+4a)+(19b-2b)
=17a+17b=17x100
17(a+b)=1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700
a, Ta có
A = [ 100 - 1 ] . [ 100 - 2 ] . [ 100 - 3 ] . .... [ 100 - n ]
mà 100 - n = 100 nên N = 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
b, B = 13a + 19b + 4a - 2b
B = [ 13a + 4a ] + [ 19b - 2b }
B = 17a + 17b
B = 17 . [ a+b ] thay a + b = 100 ta có
B = 17 . 100
B = 1700
Tính giá trị của biểu thức :
a) A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 2) ...... (100 - n) và n \(\in\)N*(đúng 100 thừa số)
b) B = 45a + 79b + 30a - 54b với 3a + b = 2021
Tính giá trị của biểu thức:
a)A = (100 - 1) . (100 - 2) . (100 - 3) ... (100 - n) với N* và tích trên có đúng 100 thừa số.
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
👍👍👍 cho mk nha
\(a)\)\(A=\left(100-1\right).\left(100-2\right).\left(100-3\right)...\left(100-99\right)\left(100-n\right)\)
Ta có:
\(100-1\) là thừa số thứ nhất
\(100-2\) là thừa số thứ 2
\(100-3\) là thừa số thứ 3
\(100-99\) là thừa số thứ 99
\(\Rightarrow\)\(n=100\)\(\Rightarrow\)\(100-n=0\)
\(A=\left(100-1\right).\left(100-2\right).\left(100-3\right)...\left(100-99\right)\times0=0\)
\(\Rightarrow\)\(A=0\)