Bì 1 nặng 100kg.Bì 2 gấp 2 lần bì 1.Hỏi phải chuyển từ bì 2
sang bì 1 mấy kg đẻ số gạo 2 bì bằng nhau
Lâm có một số phong bì đựng tiền xưa loại 1 đồng, loại 5 đồng, loại 1o đồng và 20 đồng .
mỗi phong bì chỉ đựng 1 tờ
Số phong bì loại 1 đồng gấp 5 lần số phong bì loại 5 đồng
Số phong bì loại 1 đồng gấp 10 lần số phong bì loại 10 đồng
Số phong bì loại 1 đồng gáp 2 lần số phong bì loại 20 đồng
Tìm số tiền xưa ít nhất mà lâm sưu tập được.
Một cửa hàng lương thực đựng ngô và gạo vào trong 5 cái bì(mỗi bì đựng một loại.) Khối lượng trong các bì đựng thứ tự là 88 kg,105kg,109kg, 138kg và 141kg. Sau khi bán đi một bì ngô thì số ngô còn lại bằng 1/4 số gạo. Hỏi lúc đầu số lượng ngô của cửa hàng đó là bao nhiêu kg?
Tổng khối lượng các bì ngô và gạo là
88+105+109+138+141=581 kg
chia số gạo thành 4 phần bằng nhau thì số ngô còn lại là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là
4+1=5 phần
Phân số chỉ số ngô còn lại là
1:5=1/5 khối lượng gạo và ngô còn lại
Như vậy tổng khối lượng số gạo và số ngô còn lại phải là 1 số chia hết cho 5 và có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
=> Khối lượng bì ngô bán đi phải có chữ số tận cùng là 1 hoặc 6 => bì ngô bán đi là bì có khối lượng 141 kg
Tổng khối lượng gạo và ngô còn lại là
581-141=440 kg
440x1/5=88 kg
Số lượng ngô ban đầu là
88+141=229 kg
Số ngô còn lại là
Có một bì gạo, lấy 5/8 trong bì thì trong bì còn lại 21kg. Hỏi lúc đầu bì gạo có bao nhiêu kg?
hiệu số phần bằng nhau là :
8 - 5 = 3 ( phần )
số kg gạo trong bao là :
21 : 3 x 8 = 56 ( kg )
Phân số chỉ 21 kg là :
\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)
Lúc đầu bì có số kg gạo là ;
\(21:\frac{3}{8}=56\left(kg\right)\)
Đáp số : ......
Có 15 kg gạo, 2 chiếc bao bì nặng bằng nhau, một chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1 kg. Cân thế nào để chỉ cân hai lần lấy ra được 3 kg gạo
Lâm có một số phong bì đựng tiền xưa loại 1 đ, 5đ, 10đ, 20đ.
Mỗi phong bì chỉ đựng 1 tờ
số phong bì loại 1đ gấp 5 lần số phong bì loại 5đ
số phong bì loại 1đ gấp 10 lần số phong bì loại 10đ
số phong bì loại 10đ gấp đôi số phong bì loại 20đ
Tìm số tiền xưa it nhất mà Lâm sưu tầm được.
Bạn vẽ sơ đồ ra:số phòng bì 1đ là 20 phần,5đ là 4 phần,10đ là 2 phần,20đ là 1 phần.Để số tiền Lâm có ít nhất thì mỗi phần là 1.
Số phong bì 1₫:1x20=20(pb)
Số phong bì 5₫:1x4=4(pb)
Số phong bì 10₫:1x2=2(pb)
Số phong bì 20₫:1x1=1(pb)
Số tiền xưa Lâm có:20x1+5x4+10x2+20x1=80(₫)
Đáp số:80₫
Chúc bạn học tốt~~~~~
một cửa hàng lương thực đựng ngô và gạo trong 5 cái bì ( mỗi bì đựng 1 loại ). Khối lượng trong các bì đựng thứ tự là : 88kg ; 105kg;109kg; 138kg và 141kg.Sau khi bán đi 1 bì ngô thì số ngô còn lại bằng 1/4 số gạo. Hỏi lúc đầu số lượng ngô của cửa hàng đó là bao nhiêu?
Có 10 bì thư trog đó có 5 bì giốg hệt nhau, 5 bì còn lại đôi một khác nhau. Xác suất lấy 5 bì thư từ 10 bì sao cho chỉ có 2 bì giốg nhau
Một bài toán lớp 1 nhưng chỉ thay đổi 1 từ liệu có ra 2 kết quả không.
1 - nếu NHUNG xếp thêm 4 phong bì thì NHUNG xếp được tất cả 17 phong bì. Hỏi NHUNG xếp được bao nhiêu phong bì.
2 nếu NHUNG xếp thêm 4 phong bì thì NHUNG xếp được tất cả 17 phong bì. Hỏi NHUNG đã xếp được bao nhiêu phong bì.
Xin được hỏi kết quả là bao nhiêu ạ
Có 8 bì thư được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 8 tem thư cũng được đánh số 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8. Dán 8 tem thư lên 8 bì thư (mỗi bì thư chỉ dán 1 tem thư). Hỏi có thể có bao nhiêu cách dán tem thư lên bì thư sao cho có ít nhất một bì thư được dán tem thư có số trùng với số của bì thư đó?
A. 25489
B. 25487
C. 25490
D. 25488
Đáp án B
Ta xét bài toán tổng quát n tem thư được dán vào n bì thư sao cho có ít nhất 1 bì thư được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó
Đánh số các tem thư là T 1 , T 2 ,.., T n và các bì thư B 1 , B 2 ,…, B n . Bài toán được giải quyết bằng nguyên lý phần bù. Lấy hoán vị n phần tử trừ đi trường hợp xếp mà không có tem thư nào được dán cùng số với bì thư.
+ Để giải quyết bài toán không có tem thư nào được dán cùng số với bì thư. Ta xây dựng dãy số f(n) như sau:
Công việc dán n tem thư vào n bì thư sao cho không có bì thư nào được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó. Công việc này gồm có 2 bước sau
- Bước 1: dán tem T1 lên 1 bì thư Bj khác B1, có n – 1 cách
- Bước 2: Dán tem thư Tj vào bì thư nào đó, có 2 trường hợp xảy ra như sau:
+ TH1: Tem thư Tj được dán vào bì thư B1. Khi đó còn lại n – 2 tem (khác T1 và Tj) là T2,…,Tj-1, Tj+1,…,Tn phải dán vào n – 2 bì thư (khác B1 và Bj). Quy trình được lặp lại giống như trên. Nên TH này có số cách dán bằng f(n-2)
+ TH2: tem thư Tj không được dán vào bì thư B1
Khi đó các tem là T2,…,Tj-1, Tj, Tj+1,…,Tn sẽ được đem dán vào các bì B1, B2,…,Bj-1, Bj+1,…,Bn (mà tem thư Tj không được dán vào bì thư B1). Thì Tj lúc này bản chất giống như T1, ta đánh số lại Tj º T1. Nghĩa là n – 1 tem T2, …, Tj-1, T1, Tj+1,…,Tn sẽ được đem dán vào n – 1 bì B1, B2,…,Bj-1,Bj+1,…,Bn với việc đánh số giống nhau. Công việc này lại được lập lại như từ ban đầu.
Nên TH này có số cách dán bằng f (n-1)
+ Ta xét dãy u n = f n như sau
Như vậy kết quả của bài toán: n tem thư được dán vào n bì thư sao cho có ít nhất 1 bì thư được dán vào tem thư có số trùng với số của bì thư đó sẽ là P n - u n
Áp dụng với n = 8, ta được kết quả là 8!-14833=25487.