Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
*&*Chỉ Ly*&*
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
16 tháng 8 2017 lúc 14:21

Sao bạn đăng ở câu hỏi văn vậy ?

Bài này là Lý chứ có phải văn đâu

Mai Hà Chi
16 tháng 8 2017 lúc 14:27

Đăng sang Lý đi mình lm cho ~

Eren Jeager
16 tháng 8 2017 lúc 16:44

Bài làm

Diện tích bức tường là :
\(10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bức tường là :
\(ADCT:p=\dfrac{f}{s}\leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)

Thể tích của bức tường là :

\(ADCT:d=\dfrac{P}{V}\leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

\(\rightarrow\) Chiều cao của bức tường là :

\(\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)

Vậy .........

*&*Chỉ Ly*&*
Xem chi tiết
Chippy Linh
16 tháng 8 2017 lúc 14:26

Diện tích bức tường là: 10 . 0,02 = 2,2 (m2)

Trọng lượng bức tường là: \(p=\dfrac{F}{s}\Leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)

Thể tích bức tường là: \(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

Chiều cao tối đa của bức tường là: \(\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)

Vậy chiều cao tối đa của bức tường là 8m

Nguyễn Bảo Trung
16 tháng 8 2017 lúc 14:35

Diện tích đáy bức tường là :

\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)

Áp lực tối đa lên mặt đất là :

\(F=p.S=100000.2,2=220000\left(N\right)\)

Thể tích tối đa của tường :

\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

Chiều cao tối đa của tường :

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)

Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 8 2017 lúc 15:25

Đổi: 22cm = 0,22m.

Thể tích lớn nhất của bức tường là:

\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{100000.2,2}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)

Diện tích đáy của bức tường là:

\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)

Chiều cao tối đa của bức tường là:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)

Vậy: ...

Lê Nguyễn Ly Na
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Anh
Xem chi tiết
Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Tâm Tâm
Xem chi tiết
Nhok
Xem chi tiết
ngonhuminh
3 tháng 7 2018 lúc 19:23

de bai ky ky the nao y?

Mysterious Person
12 tháng 7 2018 lúc 17:55

bài này mk cho gia tốc rơi tự do là : \(g=10m\backslash s^2\) nha

ta có diện tích của cái móng là : \(S_{móng}=10.0,4=4\left(m^2\right)\)

\(\Rightarrow\) nó chiệu được áp xuất là \(4.40000=160000\left(N\backslash m^2\right)\)

ta có thể tích của bức tường là : \(V_{tường}=10.0,22.h=2,2h\left(m^3\right)\)

(với h là chiều cao của bức tường)

\(\Rightarrow\) khối lượng của bức tường là : \(m_{tường}=2,2h.1900=4180h\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow\) trọng lực của bức tường là : \(P=4180h.10=41800h\)

để móng không bị gì thì \(P\le160000\Leftrightarrow41800h\le160000\)

\(\Leftrightarrow h\le\dfrac{800}{209}\left(m\right)\)

vậy chiều cao giới hạn của bức tường bằng \(\dfrac{800}{209}\left(m\right)\)

(bài này mk chưa nói đến khối lượng của khối bê tông bao quanh móng ; vì đề bài không cho biết độ dày của khối bê tông bao quanh móng này)

Trần Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Kim Tuyết
5 tháng 8 2017 lúc 19:58

Đổi: \(22cm=0,22m\)

Diện tích tiếp xúc của bức tường và móng là:

\(S=8.0,22=1,76\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bức tường là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Leftrightarrow120000=\dfrac{P}{1,76}\\ \Leftrightarrow P=211200\left(N\right)\)

Khối lượng của bức tường là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{211200}{10}=21120\left(kg\right)\)

Chiều cao giới hạn của bức tường là:

\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{S.h}\Leftrightarrow2000=\dfrac{21120}{1,76.h}\Leftrightarrow h=\dfrac{21120}{2000.1,76}=6\left(m\right)\)

Vậy chiều cao giới hạn của bức tường là: 6m

kiệt nick phụ
Xem chi tiết