Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dieu Nga Linh
Xem chi tiết
Lô Thành Vũ
15 tháng 11 2023 lúc 14:00

Vũ™©®×÷|

Hogwarts và Harry Potter
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 4 2021 lúc 21:55

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên

hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]

=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
22 tháng 4 2019 lúc 12:25

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=> 1 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4

giakun
22 tháng 4 2019 lúc 12:33

để A nguyên \(\Rightarrow2n+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\text{là}Ư_1\in\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau
\(n+3\)1-1
\(n\)-2-4

      Vậy \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 4 2019 lúc 21:13

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì  \(\frac{1}{n+3}\) nguyên.

Suy ra n+3 là ước của 1

Làm nốt

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:34

a) A \(=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{5}{n-3}\) nguyên

<=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

<=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}

b) A lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

<=> n - 3 = 1 <=> n = 4

Châu Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Senpai
5 tháng 7 2016 lúc 11:01

A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)

a)Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 phải chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+6-1

=2.(n-3)+5

n-3 chia hết cho n-3 nên 2(n-3) chia hết cho n-3

Vậy 5 cũng phải chia hết cho n-3

+n-3=1=>n=4

+n-3=5=>n=8

+n-3=-1=>n=2

+n-3=-5=>n=-2

Vậy n thuộc -2;2;8;4

b)Dễ thấy,để A có giá trị lớn nhất n=8

Chúc em học tốt^^

Lacemy Erika
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 4 2018 lúc 9:37

\(a)\) Gọi phân số cần tìm là \(\frac{-9}{a}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{-9}{a}=\frac{3.\left(-9\right)}{a}+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-9}{a}=\frac{-27+10a}{a}\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a-27=-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=-9+27\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=18\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{18}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{9}{5}\)

Đề bài sai 

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
15 tháng 4 2018 lúc 9:40

Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!

b) Để A có giá trị nguyên thì:  2n + 3 \(⋮\)7n + 6 

                              =>  7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n  \(⋮\)7n + 6

                              =>    14n + 21 - 14n + 12     \(⋮\)7n + 6

                              =>          33 \(⋮\)7n + 6 =>    7n + 6 là Ư(33)

                              => ............ (Tự làm)

Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!
b) Để A có giá trị nguyên thì:  2n + 3 ⋮7n + 6 
                              =>  7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n  ⋮7n + 6
                              =>    14n + 21 - 14n + 12     ⋮7n + 6
                              =>          33 ⋮7n + 6 =>    7n + 6 là Ư(33)
                              => ............ (Tự làm)

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
29 tháng 4 2017 lúc 11:19

2n\(\ne\) 0

2n=0

n=0/2=0

=>n\(\ne\) 2 thì 4/2n là phân số

Nguyễn Tiến Dũng
29 tháng 4 2017 lúc 11:20

để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n

=>2n\(\in\) Ư (4)

2n=1

n=1/2 loại

2n=2

n=2/2=1 chọn

2n=4

n=4/2=2 chọn

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:42

a) \(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}\) nguyên

<=> 2n + 3 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> 2n thuộc {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n thuộc {-2; -1}

b) A có GTNN <=> \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

<=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất 

<=>  2n + 3 = 1 

<=> 2n = -2

<=> n = -1

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 7 2016 lúc 10:06

a)\(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{2n+2n+2n+3+4}{2n+3}=\frac{4}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Nếu 2n+3 = 1 => n = -2 (nhận)

Nếu 2n+3 = 2 => n =-0,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 3,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -1 => n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = -2 => n = -2,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -4 => n =-3,5 (loại)

Vậy n \(\in\) {-2;1}

b) A GTNN => \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> 2n + 3 = 1 

=> 2n = -2

=> n = -1

Phương Bella
Xem chi tiết