{ [ ( 2.x + 14 ) : 22 -3] :2 } -1 =0
Tìm x
(2x-7)+17=6
12-2.(3-3x)=-2
-14+3.(-x+5)=-20
-90:5.(-3-2x)=6
(x+1).(x-3)=0
(2x-2).(x+4)=0
(22+4).(x+3)=0
(5-x).(6-2x)=0
3.(x+1)+5=x+8
-4.(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0
(2x - 7) + 17 = 6
=> 2x - 7 = 6 - 17
=> 2x - 7 = -11
=> 2x = -11 + 7
=> 2x = -4
=> x = -4 : 2
=> x = -2
+) 12 -2(3 - 3x)= -2
=> 2(3 - 3x) = 12 + 2
=> 2(3 - 3x) = 14
=> 3 - 3x = 14 : 2
=> 3 - 3x = 7
=> 3x = 3 - 7
=> 3x = -4
=> x = -4/3
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy...
\(\left(2x-7\right)+17=6\)
\(\left(2x-7\right)=6-17\)
\(2x-7=-11\)
\(2x=-11+7\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(V\text{ậy x = -2}\)
tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0
a)13 × 14 × 15 × 16 × 17 × 18 × 19 × 20 × 21 × 22
b)1 x 2 x 3 x ... x 50
please help me!😥
Tìm số nguyên x biết:
a) x – 14 = 3x + 18 ;
b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15.(- 3);
c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 ;
d) |2x – 5| –7 = 22;
e) 2|x – 3| + 5 = 9;
f) 2|x – 1|= -7 – 21
d) |2x – 5| –7 = 22
| 2x -5 | = 22+7
| 2x -5 | = 29
TH1: 2x-5 = -29
2x = -29+5
2x= -24
x= -24:2
x= -12
TH2: 2x -5 =29
2x = 29+5
2x= 34
x= 34:2
x= 17
Vậy...
a) x – 14 = 3x + 18
x -14 - 3x = 18
-2x -14 =18
-2x = 18-14
-2x = 4
x = 4:( -2)
x= -2
Vậy...
b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15.(- 3)
2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -51
2x -10 - 3x -12 = -51
-x - [ -10 - ( -12) ] = -51
-x - 2 = -51
-x = -51+2
-x = -49
Vậy...
Mk thử lại thấy nó sai sai nhưng ko biết sửa sao????
c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0
=> x+ 7 = 0 hoặc x- 9 = 0
Nếu x+7 = 0 thì x = 0-7 => x = -7
Nếu x-9 = 0 thì x = 0+9=> x = 9
Vậy...
14 + x3 = 22 . 1000
125 - 5 ( x - 3 ) = 102
x chia het cho 12 va x nho nhat khac 0
48 chia het cho x; 36 chia het cho x; va 3 < x < 14
14 + x3 = 22 . 1000
14 + x3 = 22
x3 = 22 - 14 = 8
=> x = 2
125 - 5.(x - 3) = 102
5.(x - 3) = 25
x - 3 = 5
x = 8
Tìm x
a) x – 12 = 14
b) 2x – 13 = 3.17
c) x – 43 = 2.18
d) (x – 14).39 = 0
e) (13 – x).28 = 28
f) 22.(35 – x) = 22
g) x – 24 : 2 = 18
h) 400 + (275 – x) = 570
a) x – 12 = 14
x = 14 +12
x = 26
b) 2x – 13 = 3.17
2x = 51 + 13
2x = 64
x = 64 : 2
x = 32
c) x – 43 = 2.18
x = 36 +43
x = 79
d) (x – 14).39 = 0
x – 14 = 0
x = 14
e) (13 – x).28 = 28
13 – x = 1
13 – x = 1
x = 13 – 1
x = 12
f) 22.(35 – x) = 22
35 – x = 1
x = 35 – 1
x = 34
g) x – 24 : 2 = 18
x – 12 = 18
x = 39
h) 400 + (275 – x) = 570
275 – x = 570 – 400
275 – x = 170
x = 275 – 170
x = 105
trắc nghiệm
1. giá trị của đa thức -x^3+x khi x=-1 là
a.2 b.-1 c.0 d.-2
2.nhân tử*ở vế phải của đẳng thức a^3−a=(a^2+a).*
a.a b.-a c.a-1 d.1-a
3.kết quả phép chia (x^3+1):(x+1)là
a.x^2+x+1 b.x^2−x+1 c.(x−1)^2 d.x^2−14.đa thức thích hợp điền vào chỗ ... của đẳng thức \(\dfrac{x+5}{3x-2}=\dfrac{...}{3x^2-2x}\)a.x^2+5x b.x^2-5x
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
trắc nghiệm
1. giá trị của đa thức -x^3+x khi x=-1 là
a.2 b.-1 c.0 d.-2
2.nhân tử*ở vế phải của đẳng thức a^3−a=(a^2+a).*
a.a b.-a c.a-1 d.1-a
3.kết quả phép chia (x^3+1):(x+1)là
a.x^2+x+1 b.x^2−x+1 c.(x−1)^2 d.x^2−1
4.đa thức thích hợp điền vào chỗ ... của đẳng thức \(\dfrac{x+5}{3x-2}=\dfrac{...}{3x^2-2x}\)
a.x^2+5x b.x^2-5x
Câu 1: a
Câu 2: (đề có sai không vậy bạn ?)
Câu 3: b
Câu 4: a
a)(2-x)(1 2x) (1 x) - (x^4 x^3-5x^2-5)
b) (x^2-7) (x+2) - (2x-1)(x-14)+ x(x^2-2x-22) + 35
b) Ta có: \(\left(x^2-7\right)\left(x+2\right)-\left(2x-1\right)\left(x-14\right)+x\left(x^2-2x-22\right)+35\)
\(=x^3+2x^2-7x-14-\left(2x^2-28x-x+14\right)+x^3-2x^2-22x+35\)
\(=2x^3-29x+21-2x^2+29x-14\)
\(=2x^3-2x^2+7\)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x)>0, ∀ x ∈ 1 ; 2 thỏa mãn f(1) = 1, f(2) = 22/14 và ∫ 1 2 f ' x 3 x 4 d x = 7 375 . Tích phân ∫ 1 2 f x d x bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho 3x^2+y^2+2xy-16x-4y+22=0 . Tính D= 1/𝑥𝑦
Cho 4x^2+2y^2+z^2+14=2(xz+ỹ+5x+4y) . Tính E=x+y+z