Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kiều minh quân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 2 2022 lúc 22:18

\(a)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\ge0.\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right).\)

Ta có: \(x-2=0.\Leftrightarrow x=2.\\ x^2+2x-3=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

Bảng xét dấu:

x                   \(-\infty\)       -3       1       2     \(+\infty\)

\(x-2\)                    -      |    -   |   -   0   +

\(x^2+2x-3\)         +     0    -   0  +   |    +

\(f\left(x\right)\)                     -     0    +  0   -  0   +

Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left[-3;1\right]\cup[2;+\infty).\)

\(b)\dfrac{x^2-9}{-x+5}< 0.\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{x^2-9}{-x+5}.\)

Ta có: \(x^2-9=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

\(-x+5=0.\Leftrightarrow x=5.\)

Bảng xét dấu:

x            \(-\infty\)      -3       3        5       \(+\infty\)

\(x^2-9\)            +   0   -   0   +   |    +

\(-x+5\)          +    |   +   |    +  0    -

\(g\left(x\right)\)              +    0   -   0   +  ||    -

Vậy \(g\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow x\in\left(-3;3\right)\cup\left(5;+\infty\right).\)

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
24 tháng 11 2021 lúc 22:29

Bài khó quá, tui hỏi hộ rồi á hiha

https://hoc24.vn/cau-hoi/a2x3x-1-6xx138x.3254388459766

Nguyễn Minh Sơn
24 tháng 11 2021 lúc 22:35

A = 2x.(3x – 1) – 6x.(x + 1) – (3 – 8x)

A = 2x.3x – 2x.1 – 6x.x – 6x.1 – 3 + 8x

A = 6^2 – 2x – 6^2 – 6x – 3 + 8x

A = -3

Duy Chien
Xem chi tiết
mai đức anh
20 tháng 4 2022 lúc 22:58

a,\(x\in\left\{5;1,5;\dfrac{-4}{3}\right\}\)

Bình Trần
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
1 tháng 6 2021 lúc 11:15

a) PT \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}=3\).

Ta có \(\left(x+1\right)^4+\sqrt{\left(x+1\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -1.

Vậy..

Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 6 2021 lúc 13:10

b) \(x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-x^2\ge0\\x^2-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào pt thấy thỏa mãn => x=0 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ge1\) 

Pt \(\Leftrightarrow x^4=\left(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\right)^2\le2\left(x^3-x\right)\) (Theo bđt bunhiacopxki)

\(\Leftrightarrow x^4\le2x\left(x^2-1\right)\le\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x^4-1\)

\(\Leftrightarrow0\le-1\) (vô lí)

Vậy x=0

c) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+x^2+2x-3-\sqrt{2}=0\)  (đk: \(1\le x\le3\))

Xét x-1=0 <=> x=1 thay vào pt thấy thỏa mãn => x=1 là một nghiệm của pt

Xét \(x\ne1\)

Pt\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1-x}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\right)=0\) (1)

Xét \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3\)

Có \(\sqrt{3-x}+\sqrt{2}\ge\sqrt{2}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}\ge-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}>0\\x+3\ge4\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+\sqrt{2}}+x+3>0-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+4>0\)

Từ (1) => x-1=0 <=> x=1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=1

Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 10:31

\(\left(3x-2\right)^2-6x+4=0\\ =>\left(3x-2\right)^2+2\left(-3x+2\right)=0\\ =>\left(2-3x\right)^2+2\left(2-3x\right)=0\\ =>\left(2-3x\right)\left(2-3x+2\right)=0\\ =>\left(2-3x\right)\left(4-3x\right)=0\\ \)

=> 2-3x=0 hoặc 4-3x=0

Nếu 2-3x=0 thì 3x=2 => \(x=\dfrac{2}{3}\)

Nếu 4-3x=0 thì 3x=4 => \(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3},x=\dfrac{4}{3}\)

Helen Selena
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
29 tháng 3 2021 lúc 21:16

thay x=1/2 vào phương trình, ta được:

(1/2+a)/(a-1/2)+(1/2-a)/(a+1/2) =(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2)      (a khác +- 1/2)

<=>((1/2+a)2)/(a2-(1/2)2) +((1/2-a).(a-1/2))/(a2-(1/2)2) -(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) =0

<=> a2+a+1/4+a/2-a2-1/4+a/2-5a2+a=0

<=>2a+2a/2-5a2 =0

<=>4a+2a-10a2=0

<=>6a-10a2=0

<=> 2a(3-5a)=0

<=>a=0   hoặc    a=3/5(tmđk)

vậy a=0 hoặc a=3/5

Thân Dương Phong
29 tháng 3 2021 lúc 21:19

tick cho mình nha.cảm ơnhihihihihihi

Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Lê Thị Giang
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 9 2016 lúc 14:53

Gọi số đó là abc
=> 100a+10b+c = 5.a.b.c 
=> c chia hết cho 5

=> c = 5 
20a+2b+1 = 5.a.b (<=> (5a- 2)(4-b)+9=0)

=> b > 4
2b+1 chia het cho 5 => b=2,7(2 loại) 
b=7 => a=1 
Vậy số đó là 175

Trần Thị Bảo Trân
25 tháng 9 2016 lúc 14:56

Gọi số cần tìm là abc ( a khác 0 )

Theo đề bài ta có: abc = a x b x c x 5 ( b, c khác 0 )

Vì a x b x c x 5 chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc c = 5 ( nhưng c khác 0 ) nên c = 5.

Ta có:                      ab5      = a x b x 5 x 5

                               ab5      = a x b x 25

    a x 100 + b x 10 + 5       = a x b x 25

    a x 20 + b x 2 + 1           = a x b x 5 ( chia 2 vế cho 5 )

Vì a x b x 5 chia hết cho 5 nên a x 20 + b x 2 + 1 chia hết cho 5 mà a x 20 chia hết cho 5 nên b x 2 + 1 chia hết cho 5 vậy b = 2 hoặc b = 7.

- Nếu b = 2, ta có:

          a25 = a x 2 x 5 x 5

          a25 = a x 50

Ta nhận thấu a25 là số lẻ a x 5 là số chẵn ( vô lý ) vậy b không thể bằng 2.

Nếu b = 7, ta được:

          a x 20 + 7 x 2 + 1 = a x 7 x 5

          a x 20 + 15           = a x 35

          a x 35 - a x 20      = 15

                       a x 15      = 15

                       a              = 15 : 15

                       a              = 1

Vậy ta tìm được số 175.

Nguyễn Yu
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 12 2015 lúc 17:05
2x-1-1-351355-5
2y+1351-35-1-77
x0-171183-2
y-10-18-1-43
2x-1    7-7
2y+1    -55
x    4-3
y    -32