2.Cho ΔABC vuông tại A có AB=9cm, AC=12cm
a, Tính BC
b,Tia phân giác của góc B cắt Bc tại D.Kẻ DM⊥⊥BC tại M. C.m ΔΔABD=ΔΔMBD
c, Gọi giao điểm của DM và AB là E.CM ΔΔBEC cân
Giúp mik với các bạn
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 9cm, AC= 12cm
a) Tính BC
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ MD vuông góc tại M, chứng minh: Tam giác ABD= Tam giác MBD
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. chứng minh: Tam giác BEC cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 9cm; AC= 12cm.
a) Tính BC
b) Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM vuông góc với BC tại M. Chứng minh rằng AD=DM.
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh rằng AM//EC
Giup em với huhu T^T
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)
=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
=>DA=DM
c: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có
DA=DM
\(\widehat{ADE}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAE=ΔDMC
=>AE=MC
Ta có: ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM
Xét ΔBEC có \(\dfrac{BA}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)
nên AM//EC
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A A)BIẾT AB=9cm,AC=12cm.TÍNH BC VÀ CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC B)TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B CẮT AC TẠI D.KẺ DM VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI M.CHỨNG MINH TAM GIÁC ABD=TAM GIÁC MBD C)GỌI GIAO ĐIỂM CỦA DM VÀ AB LÀ E.CHỨNG MINH TAM GIÁC BEC CÂN D)CHỨNG MINH AM//EC E)GỌI H LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CE.CHỨNG MINH B,D,H THẲNG HÀNG HUHU GIỨP MIK ZỚI
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15(cm)
Vậy: BC=15cm
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=9+12+15=36\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A.Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D.Kẻ DM vuông góc với BC tại M a)Gọi giao điểm của DM và AB là E.Chứng minh rằng tam giác BEC cân b)Gọi K là trung điểm của EC.Chứng minh ba điểm B,D,K thẳng hàng
a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
góc ABD=góc MBD
=>ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM
Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
BM=BA
góc MBE chung
=>ΔBME=ΔBAC
=>BE=BC
=>ΔBEC cân tại B
b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M co
DA=DM
góc ADE=góc MDC
=>ΔDAE=ΔDMC
=>DE=DC
=>D nằm trên trung trực của EC
mà BK là trung trực của EC
nên B,D,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC=12cm
a) Tính BC
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM vuông góc với BC tại M. CMR: tam giác ABD=tam giác MBD
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. CMR: tam giác BEC cân
d) Gọi K là trung điểm của EC. CMR: 3 điểm B,D,K thẳng hàng
a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)
hay 92 + 122 = BC2
=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm
trong tam giác ABC có: AB < AC < BC
=> góc C < góc B < góc A (định lý)
b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:
góc A = góc M = 900 (gt)
BD chung
góc B1 = góc B2 (gt)
=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)
c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:
góc A = góc M = 900 (gt)
AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)
góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)
=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)
=> AE = MC (cạnh tương ứng)
ta có: BE = BA + AE
BC = BM + MC
mà BA = BM (tam giác ở câu a)
AE = MC (cmt)
=> BE = BC
=> tam giác BEC cân tại E
hok tốt
a, Vì △ABC vuông tại A
(Định lý Py-ta-go)
b, Vì BD là phân giác (GT)
Xét △ABD vuông tại A và △MBD vuông tại M có
Cạnh BD chung
△ABD = △MBD (cạnh huyền - góc nhọn)
c, ( giao điểm của DM và AB nhé!)
Vì △ABD = △MBD (cmt)
(hai cạnh tương ứng)
Xét △ADE và △MDC có
(Đối đỉnh)
△ADE = △MDC
(hai cạnh tương ứng)
Ta có :
mà
△BEC cân tại B
d, Vì K là trung điểm của EC ( ko phải giao điểm!)
Xét △BKE và △BKC có:
BK chung
BE = BC
EK = EC
△BKE = △BKC
(2 góc tương ứng)
BK là phân giác
Mà BD cũng là phân giác
B ; D ; K thẳng hàng.
1. cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. kẻ DM vuông góc với BC tại M.
a) Chứng minh: tam giác ABD = tam giác MBD.
b) Gọi giao điểm của DM và AB là E. chứng minh: tam giác BEC cân.
2. cho tam giác ABC có A = 130*. các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự M, N.
a) tính số đo gọc MAN.
b) chứng minh AO là phân giác của góc MAN.
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12cm
a, Tính BC
b, Tia phân giác góc B cắt AC tại D.Kẻ DM \(\perp\)BC = { M }. C/m \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)MBD
c, Gọi giao điểm của DM và AB là E. C/m \(\Delta\)BEC cân
d, Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BC và BE.Biết rằng BK căt EP tại I. C/m C , I , Q thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC=12cm
a) Tính BC. So sánh các góc của tam giác ABC
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM vuông góc với BC tại M.
CM tam giác ABD= tam giác MBD
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. CM tam giác BEC cân
d) Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BC và BE, biết rằng BK cắt EP tại I. CM C, I, Q thẳng hàng
a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)
hay 92 + 122 = BC2
=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = \(\sqrt{225}=15cm\)
trong tam giác ABC có: AB < AC < BC
=> góc C < góc B < góc A (định lý)
b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:
góc A = góc M = 900 (gt)
BD chung
góc B1 = góc B2 (gt)
=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)
c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:
góc A = góc M = 900 (gt)
AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)
góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)
=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)
=> AE = MC (cạnh tương ứng)
ta có: BE = BA + AE
BC = BM + MC
mà BA = BM (tam giác ở câu a)
AE = MC (cmt)
=> BE = BC
=> tam giác BEC cân tại E
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC=12cm
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM vuông góc với BC tại M.
CM tam giác ABD= tam giác MBD
c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. CM tam giác BEC cân
d) Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của BC và BE, biết rằng BK cắt EP tại I. CM C, I, Q thẳng hàng
a) Áp dụng định lý Py-ta-go , xét tam giác vuông BAC có :
AB2 + AC2 = BC2
=> 92 + 122 = BC2
=> 81 + 144= BC2
=> 225 = BC2
=> BC = căn 225
=> BC = 15 cm
b)Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :
Góc BAD = góc BMD = 90 độ (1)
BD : cạnh chung (2)
Góc
b) Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :
Góc BAD = góc BMD = 90 đô ( GT ) (1)
BD : cạnh chung (2)
Góc ABD = góc BMD ( vì tia BD là tia phân giác ) (3)
Từ (1) ; (2) và (3) => tam giác ABD = tam giác MBD ( cạnh huyền - góc nhọn )