cho hình thang abcd. ab=1/3 cd. kéo dài ad và bc cắt nhau tại m . tính diện tích hình tam giác mba.
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, cho AB= 1/3 CD. Kéo dài BC và AD cắt nhau tại M. Diện tích hình thang ABCD= 64 cm2. Tính diện tích tam giác MAB
Xét ΔMCD có AB//CD
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{MDC}\)
Ta có: \(S_{MAB}+S_{ABCD}=S_{MDC}\)
=>\(S_{ABCD}=S_{MDC}-\dfrac{1}{9}\cdot S_{MDC}=\dfrac{8}{9}\cdot S_{MDC}\)
=>\(S_{MDC}=64:\dfrac{8}{9}=72\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{1}{9}\cdot72=8\left(cm^2\right)\)
Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D ,AB=1 PHẦN 3 CD . Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M . Diện tích hình thang ABCD là 64 cm vuông . tính diện tích tam giác MBA
Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D; AB = 1 3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
c) Diện tích hình thang ABCD bằng 64 cm2.Tính diện tích tam giác MBA .
Cho hình thang vuông ABCD có diện tích bằng 16 cm2 .AB bằng 1/3 CD .Kéo dài từ DA và CB cắt nhau tại M . Tính diện tích tam giác MBA
: Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D ; AB = 1/3 CD . Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M .
a , So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC .
b , So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM .
c , Diện tích hình thang ABCD bằng 64 cm2 . Tính diện tích tam giác MBA
Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D ;AB = 1 3 CD .Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a) So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC .
b) So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM.
c) Diện tích hình thang ABCD bằng 64 c m 2 .Tính diện tích tam giác MBA .
Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D ;AB = 1 3 CD .Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a. So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC
b. So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM.
c. Diện tích hình thang ABCD bằng 64 c m 2 .Tính diện tích tam giác MBA
a. S A B C = 1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)
b. S A B M = S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )
c. Theo phần a, ta có: S A B C = S A D C
Mà S A B C D = S A B C + S A D C
Nên S A B C = 1 1 + 3 S A B C D = 1 4 S A B C D
Do đó S A B C D = 64 × 1 4 = 16 ( c m 2 )
Theo phần b, ta có: S A B M = 1 3 S A C M
Mà S A C M = S M A B + S A B C
Nên S M A B = 1 3 - 1 S A B C = 1 2 S A B C
Do đó S M A B = 16 × 1 4 = 8 ( c m 2 )
cho hình thang ABCD vuông góc tại A và D, AB=1/3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại N.
a, So sánh diện tích 2 tam giác ABC và ADC.
b, So sánh diện tích 2 tam giác ABM và ACM.
c, Diện tích hình thang ABCD là 64cm2. Tính diện tích tam giác MBA.
Cho hình thang ABCD có đáy CD gấp 3 lần đáy AB. Các cạnh bên AD và BC kéo dài cắt nhau tại P. Tính diện tích hình thang ABCD nếu diện tích hình tam giác PBA bằng 4cm2 .