Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Bình luận (0)
Vương Ngọc Linh 6A
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Bình luận (0)
Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Bình luận (0)
Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Bình luận (0)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 3 2021 lúc 22:53

\(A=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2a.111=6a.37\)

\(6a.37\)là tích của hai số tự nhiên liên tiếp và  \(a\)là số tự nhiên có một chữ số suy ra \(\orbr{\begin{cases}6a=36\\6a=38\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=6\left(tm\right)\\a=\frac{19}{3}\left(l\right)\end{cases}}\).

Với \(a=6\Rightarrow n=36\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Vũ Thị Yến Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 3 2021 lúc 8:57

Giả sử tổng \(A=\overline{aaa}\) ta có

\(\overline{aaa}=\frac{n\left(1+n\right)}{2}\Rightarrow2.\overline{aaa}=n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2.\overline{aaa}=2.a.111=2.a.3.37=6.a.37=n\left(n+1\right)\) (*)

n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow6.a=\orbr{\begin{cases}36\Rightarrow a=6\\38\Rightarrow a=\frac{38}{6}\left(loai\right)\end{cases}}\)

Thay a=6 vào (*)\(\Rightarrow6.a.37=6.6.37=36.37=n\left(n+1\right)\Rightarrow n=36\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tui xấu kệ tui
Xem chi tiết
Trường Tiểu học Thụy Trư...
13 tháng 3 2017 lúc 21:00

cau tra loi cua mik la 36

Bình luận (0)
Tui xấu kệ tui
13 tháng 3 2017 lúc 21:00

mik cần cả cách giải

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 10 2021 lúc 20:17

Tổng các số hạng của đãy là:

(n-1):1+1=n(số)

⇒(n+1).n:2=465

⇒(n+1).n=930

Ta có: (n+1).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

mà 30.31=930

⇒n=30

Bình luận (0)