câu 30 Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là
a) Na2O
b) NaOH và H2
c) NaOH
d) không có phản ứng
Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Lấy toàn bộ sản phẩm tạo ra cho tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,835 gam chất rắn. X là
A. valin.
B. lysin
C. axit glutamic
D. tyrosin
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?
Phương trình phản ứng:
4P + 5O2 → 2P2O5 (1)
P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O (2)
Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở (MA < MB) , đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương .Biết dE/KK = 2. CTCT A, B là
A. CH3COOCH2-CH=CH2, C2H5COOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH=CH2, C2H5COOCH=CH2
C. CH3COOCH=CH-CH3, C2H5COOCH=CH-CH
D. HCOOCH2-CH=CH2, CH3COOCH2-CH=CH2
Tiến hành các thí nghiệm cho từng chất sau đây tác dụng với dung dịch N a O H vừa đủ:
Số thí nghiệm tạo thành sản phẩm có phản ứng thế với nước brom là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2.
a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y.
b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z.
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư . cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 .
a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra .
b) tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng .
c) tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
a, (1) 4P+5.O2->2.P2O5
(2) P2O5+4.NaOH->2.Na2HPO4+H2O
b, photpho có n=6,2:31=0,2 mol.dựa theo pt (1) thấy nP2O5=0,1mol.theo pt (2) thấy nNaOH=0,4mol vậy mNaOH=0,4.40=16 g vậy m(dd NaOH)=16:32%=50 g
c, theo pt (2) nNa2HPO4 =0,2 mol vậy mNa2HPO4=0,2.142=28,4 g
m(dd sau pư)=mP+m(dd NaOH)=6,2+50=56,2 g
=> C%(dd Na2HPO4)=28,4:56,2=50,53%
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư . cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 .
a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra .
b) tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng .
c) tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + H 2 O A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Theo pt: nNa2HPO4 = 2.nP2O5 = 0,1. 2 = 0,2 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất tham gia phản ứng = mNaOH + mP2O5 = 50 + 0,1.142 = 64,2