chứng minh x là một số nguyên tố >3.thì x^2 - 1 chia hết cho 24
a) x+ 199 là số nguyên tố lớn nhất.
b) cho A =923 +5. 343 . chứng minh A chia hêta cho 32.
c) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p -1).(p+1) chia hết cho 24
1.a,Tìm stn n để 9n+24 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b,Tìm số nguyên tố n sao cho n+2 và n+4 đều là số nguyên tố
2.a,Chứng minh với mọi số nguyên x,y nếu:6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y chia hết cho 31
b,Chứng minh rằng với mọi STN n khác 0 thì 2n+1 và n(n+1)là 2 số nguyên tố cùng nhau
MNG IUPS EM VS Ạ :))
bài 1:cho p,p+4 là số nguyên tố(p>3)
chứng minh p+8 là hợp số
bài 2:cho p,8p-1 là số nguyên tố
chứng minh 8p+1 là hợp số
bài 3:chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố (p>3)
thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24
bài 4:cho p là số nguyên tố(p>3),p+2 là số nguyên tố
chứng minh p+1 chia hết cho 6
P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)
=3(1+2^2+2^4+2^6)
=>đpcm
1 . Chứng minh rằng nếu a5 chia hết cho 5 thì a chia hết cho 5 .
2 . Chứng minh rằng nếu tích 5 số bằng 1 thì tổng của chúng không thể bằng 0 .
3 . Chứng minh rằng tồn tại một giá trị n thuộc N* sao cho n2 + n + 1 không phải lá số nguyên tố .
4 Chứng minh rằng nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2 - 1 chia hết cho 24 .
1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.
1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)
\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)
\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)
Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)
và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)
=> \(a^5-a⋮5\)
Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5
Cách 2
\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)
Do a nguyên nên a có 5 dạng:\(5k;5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\)
Nếu \(a=5k\Rightarrow a^5-a=5k\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)
Nếu \(a=5k+1\Rightarrow a^5-a=a\cdot5k\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)
Nếu \(a=5k+2\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+20k+5\right)⋮5\)
Nếu \(a=5k+3\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+30k+10\right)⋮5\)
Nếu \(a=5k+4\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(5k+5\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)
Vậy \(a^5-a⋮5\)
Chứng minh rằng nếu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì ( p - 1 ) ( p + 1 ) chia hết cho 24
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh (p-1) x (p+1) chia hết cho 24
Chứng minh rằng nêu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p-1)và(p+1) chia hết cho 24
Ta có : (p-1).p.(p+1)\(⋮\)3 (vì là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)
Mà (p,3)=1
\(\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮3\)(1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1 và p+1 là số chẵn
Mặt khác p-1 và p+1 là hai số chẵn liên tếp
nên trong hai số p-1 và p+1 luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4
\(\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮2.4\)
\(\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮8\)(2)
Mà (3,8)=1 (3)
Từ (1) ,(2) ,(3) \(\Rightarrow\)(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8
\(\Rightarrow\)(p-1).(p+1)\(⋮\)24 (đpcm)
Bài 1:Nguyên tố hay hợp số?
a)A=11....11(2013 chữ số 1)
b)B=3x5x7x9-28
c)C=1!+2!+3!+....+100!
Bài 2:Chứng minh rằng: p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p-1)x(p+1) chia hết cho 24
chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2-1 chia hết cho 24
Do p nguyên tố, p > 3 nên p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3
=> p2 chia 3 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)
Do p nguyên tố, p > 3 nên p lẻ => p2 lẻ
=> p2 chia 8 dư 1
=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => p2 - 1 chia hết cho 24
=> đpcm
Ủng hộ mk nha ^-^