Từ "Những" trong câu thơ dưới đây có phải là trợ từ không? Vì sao?
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên là gì Khổ thơ :
năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những Người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Phủ định
biện pháp tu từ và tác dụng của câu thơ
năm nay đào lại nở
không thấy ông đồ xưa
những người muôn năm cũ
hồn ở đâu bây giờ
Tham khảo:
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
Biện pháp tư từ: câu hỏi tu từ.
Tác dụng: câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những người như ông đồ đã bị lãng quên vì thời thế thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Đoạn thơ:
Năm nay hoa đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu1:Tìm câu nghi vấn trong khổ thơ?Xác định từ nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn
Câu2:Nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ?
Câu 1 :
Câu nghi vấn : Hồn ở đâu bây giờ?
Tác dụng : Khẳng định 1 sự việc xảy ra
Câu 2
Nói về thời kì suy tàn của ông đồ , sự vắng bóng của ông đồ khiến mọi thứ trở lên vắng vẻ
Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi a, b, c bên dưới:
...Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
a) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên
b) Qua hai câu thơ cuối, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với ông đồ?
c) Viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng), trình bày cảm nhận về khổ thơ trên, qua đó gợi cho em suy nghĩ gì về việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống của dân tộ
a,
PTBD: biểu cảm
b,
Tác giả bày tỏ sự xót xa, tiếc thương. Câu hỏi tu từ đặt ra như 1 lời tự vấn, câu hỏi tiềm ẩn sự ngậm ngùi day dứt.
c,
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Đoạn thơ đã gợi cho em bài học sâu sắc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống ngày nay. Trong bài thơ, hiện lên là hình ảnh ông đồ ở hai thời kì khác nhau, giữa quá khứ và hiện tại. Nếu như trước đây, ông được quý trọng, những nét chữ của ông được " tấm tắc ngợi khen tài" bao nhiêu thì đến đây, ông lại bị người đời quay lưng, bị quên lãng. Ông đồ chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc, đó là tục xin chữ ngày Tết. Có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân.Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.
b) Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được dùng để làm gì?
– Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
(Khi con tu hú – Tố Hữu )
– Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
b) Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được dùng để làm gì?
– Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
=> câu cảm thán
=> bộc lộ cảm xúc
(Khi con tu hú – Tố Hữu )
– Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Ông đồ – Vũ Đình Liên)
=> câu nghi vấn
=> bộc lộ cảm xúc
, Đoạn thơ trên đã thể hiên nỗi nhớ tiếc, xót xa ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc.
Với cách sử dụng thành công các biện pháp tu từ, Vũ Đình Liên đã tái hiện hình ảnh ông đồ, trong chúng ta, với cái "vết tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Chúng ta cảm thương cho số phận của ông đồ. Ông đã không còn trong mùa hoa đào năm ấy và những giá trị tinh thần của một thời đại cũng biến theo
Đoạn thơ trên nói về thú chơi chữ cũng như nền Nho học của dân tộc bị suy thoái dần.
Cho 2 đoạn thơ sau:
-Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
-Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
( Vũ Đình Liên- Ông đồ)
a.Theo em 2 từ già, xưa có đổi vị trí cho nhau được không? Vì sao?
b.Trong 2 dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó.
a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.
Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".
b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.
Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.
Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.
Câu "Hồn ở đâu bây giờ?" thuộc kiểu câu nghi vấn.
Em biết vì có dấu hiệu dấu chấm hỏi và từ để hỏi "đâu"
Chỉ ra chức năng của kiểu câu này: vừa thể hiện cách hỏi có cảm xúc về những người thuê viết và cái hồn - cái đẹp của dân tộc ta ở đâu, vừa bộc lộ rõ tiếng gọi chung của tác giả và ông đồ về những con người tài giỏi làm đẹp cho quê hương đất nước.