Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
10 tháng 9 2021 lúc 20:21

Ta có : G = { 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; ... ; 87 ; 89 }

Gọi phần tử đứng thứ 13 là a ( a ∈ N* )

Ta có :

( a - 7 ) : 2 + 1 = 13

=> ( a - 7 ) : 2 = 12

=> a - 7 = 24

=> a = 31

Vậy số hạng thứ 13 là 31

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Gia Kỳ
Xem chi tiết

X = {5; 7; 9; 11; 13;...;83}

Xét dãy số: 5; 7; 9;11; 13;...; 83

Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 7 - 5 = 2

Phần tử thứ 11 của tập hợp X chính là số hạng thứ 11 của dãy số trên

Áp dụng công thức tính số thứ n của dãy số cách đều: 

Stn = số đầu + khoảng cách \(\times\)(n-1)

Số thứ 11 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) ( 11 - 1) = 25

Kết luận:

Phần tử đứng thứ 11 tính từ trái qua phải của tập hợp X khi các phần tử của tập hợp X được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 25

ádfg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 23:11

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[100],b[100],c[100],n,i,dem1,dem2;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++)

cin>>a[i];

dem1=0;

dem2=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

if (a[i]%2==0) 

{

dem1++;

b[dem1]=a[i];

}

else 

{

dem2=0;

c[dem2]=a[i];

}

}

sort(b+1,b+dem1+1);

sort(c+1,c+dem2+1);

for (i=1; i<=dem1; i++)

cout<<b[i]<<" ";

for (i=dem2; i>=1; i--)

cout<<c[i]<<" ";

return 0;

}

Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
10 tháng 9 2017 lúc 15:21

a) \(A=\left\{x\in N;5< x< 79\right\}\); x là số lẻ.

b) A = 7;9;11;...;77.

Phần tử thứ 12 của A là:

7 + 12 x 2 - 2 = 29.

Giang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 21:38

a: Số phần tử là:

\(\left(999-101\right):2+1=450\left(số\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 21:39

\(a,\) A có \(\left(999-101\right):2+1=450\left(phần.tử\right)\)

\(b,\) P/tử 100 của A (thứ tự giảm dần) là \(999-\left(100-1\right)\cdot2=801\)

 

sehun5b
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 11:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2019 lúc 17:07

a, Số tự nhiên n lớn hơn 5 và không lớn hơn 79 là số thỏa mãn điều kiện: 5 < n 79.

Vậy ta có: A = {n ∈ N|n lẻ và 5 < n 79}

b, Khi giá trị của n tăng dần thì giá trị các phần tử của A tạo thành một dãy số cách đều tăng dần (bắt đầu từ số 7, khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2). Giả sử phần tử thứ 12 của A là x thì ta có:

(x – 7) : 2 +1 =12

=> (x – 7) : 2 = 11

=> x – 7 = 22

=> x = 29

Vậy phần tử thứ 12 cần tìm của A là 29

Nhận xét:

Số phần tử của tập hợp A là: (79 – 7) : 2 + 1 = 37 nên A có phần tử thứ mười hai.

Ở câu b), ta có thể viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử cho tới phần tử thứ mười hai. Tuy nhiên cách này có nhược điểm là ta phải liệt kê được tất cả các phần tử đứng trước phần tử cần tìm. Vậy với cách làm này, bài toán yêu cầu tìm phần tử ở vị trí càng lớn thì sẽ càng khó khăn