Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đặng như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 11 2018 lúc 19:14

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2015}+3^{2016}\\\)

\(A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2015}\left(1+3\right)\)

\(A=\left(1+3\right).\left(3+3^3+...+3^{2015}\right)\)

\(A=4.\left(3+3^3+...+3^{2015}\right)\)

Suy ra    : \(A⋮4\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Shinnôsuke
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:49

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

Trịnh Sảng
Xem chi tiết
Takahashi Himeko
Xem chi tiết
Níu Đắng Cay
20 tháng 6 2017 lúc 21:12

pạn chỉ cần thế a=-3.5 vào biểu thức A là ra kết quả ngay 

Asuna
10 tháng 7 2017 lúc 17:37

A=(a+3)(9a-8)-(2+a)(9a-1)=-29

Thay a=3,5 vào biểu thức trên

Ta có = (-3,5+3)(9X-3,5-8)-(2+-3,5)(9X-3,5-1)

         = -1/2 X(-79/2)       -     3/2 (-65/2)

         = 79/4 - 195/4     

         =-29

HOPE
Xem chi tiết
HOPE
23 tháng 12 2018 lúc 10:44

mọi người giúp mình với

Nguyệt
23 tháng 12 2018 lúc 11:11

\(A=x^2-4^2-\left(x+3\right).\left(-2x+x+3\right)=x^2-4^2-\left(x+3\right).\left(-x+3\right)\)

\(=x^2-16+9-x^2=-7\)

=> đpcm

EXOplanet
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 11 2019 lúc 5:29

\(H=\frac{x\left(x+1\right)}{2}.\frac{x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{6}=x^2\left(x+1\right)^2.\frac{2x+1}{12}\)

tồn tại vô số nguyên dương x để \(\frac{2x+1}{12}\) là số chính phương => ... 

Khách vãng lai đã xóa
doan phuong thuy
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
28 tháng 8 2017 lúc 21:58

bạn chỉ cần nhân phá ngoặc ra rồi ghép các hạng tử có cùng biến là xong

Trà My
28 tháng 8 2017 lúc 21:58

\(\left(x-5\right)\left(3x+3\right)-3x\left(x-3\right)+3x+7=3x^2-12x-15-3x^2+9x+3x+7\)=-8

=>đpcm

IS
28 tháng 2 2020 lúc 21:12

x − 5 3x + 3 − 3x x − 3 + 3x + 7

= 3x^2 − 12x − 15 − 3x^2 + 9x + 3x+ 7
=-8
=>đpcm
(

Khách vãng lai đã xóa