Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:38

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK

Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 16:09

Nhờ vẽ hình cho mình luôn nha

Khách vãng lai đã xóa
lê huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:00

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 20:13

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

Trần Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 16:57

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)

Phạm thị thảo
Xem chi tiết
Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Thu Thao
23 tháng 4 2021 lúc 21:55

undefined

Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

a. Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

\(C_{ABC}=6+8+10=24cm\)

b. xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông BDM, có:

B : góc chung

AD: cạnh chung

Vậy  tam giác vuông ABD = tam giác vuông BDM ( cạnh huyền - góc nhọn )

 

Htt7a
8 tháng 2 2022 lúc 20:52

có vẽ hình nha mọi người