Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:06

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:08

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Kiệt Nguyễn
1 tháng 5 2019 lúc 10:09

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)(50 số hạng \(\frac{1}{50}\))

\(\Rightarrow S< \frac{1}{50}.50=1\)

Vậy S < 1 (đpcm)

Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
love bangbang2
Xem chi tiết

tk đi làm cho hứa

a)M = 1 + 3 + 32 +....+ 3118 + 3119

M = (1 + 3 + 32)+(33+34+35)+...+(3117+3118+3119)

M = 1x(1+3+9)+33x(1+3+9)+...+3117x(1+3+9)

M = 1x13+33x13+...+3117x13

M = 13x(1+33+...+3117)

Vậy M chia hết cho 13

le ngoc phong
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
22 tháng 8 2017 lúc 10:22

a)M=1+3+3^2+...+3^118+3^119

      =(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^117+3^118+3^119)

      =1x(1+3+9)+3^3x(1+3+9)+...+3^117x(1+3+9)

      =1x13+3^3x13+...+3^117x13

      =13x(1+3^3+...+3^117)

Vậy M chia hết cho 13

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
22 tháng 8 2017 lúc 10:30

a)M=1+3+3^2+...+3^118+3^119

     M =(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^117+3^118+3^119)

    M  =1x(1+3+9)+3^3x(1+3+9)+...+3^117x(1+3+9)

     M =1x13+3^3x13+...+3^117x13

    M =13x(1+3^3+...+3^117)

Vậy M chia hết cho 13

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 59 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Sky _ Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 16:35

1. Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{25}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-25}=\frac{-28}{-12}=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=\frac{7}{3}\Rightarrow2a=\frac{7}{3}.4=\frac{28}{3}\Rightarrow a=\frac{28}{3}:2=\frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=\frac{7}{3}\Rightarrow3b=\frac{7}{3}.9=21\Rightarrow b=21:3=7\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{25}=\frac{7}{3}\Rightarrow5c=\frac{7}{3}.25=\frac{175}{3}\Rightarrow c=\frac{175}{3}:5=\frac{35}{3}\)

Vậy a = .......

b = ..........

c = ..............

Sky _ Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 16:49

Ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a}{4}=\frac{3b}{9}=\frac{5c}{20}=\frac{2a+3b-5c}{4+9-20}=\frac{-28}{-7}=4\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{4}=4\Rightarrow2a=4.4=16\Rightarrow a=16:2=8\)

\(\Rightarrow\frac{3b}{9}=4\Rightarrow3b=4.9=36\Rightarrow b=36:3=12\)

\(\Rightarrow\frac{5c}{20}=4\Rightarrow5c=4.20=80\Rightarrow c=80:5=16\)

Vậy a = 8

b = 12

c = 16

Vô DANH
Xem chi tiết
nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:00

câu hỏi của bạn tớ cũng đang mắc 

Vô DANH
29 tháng 3 2017 lúc 19:05

Bạn cũng có đề này à nguyễn tiến hanh ?

nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:09

nhân h với a ta được 

ah=1/a+2/a^2+.......+n/a^n

ah-h=(1/a+2/a^2+.......+n/a^n)-(1/a^2+2/a^3+.....+n/a^n+1)

       =1/a+(2/a^2-1/a^2)+.......+(n/a^n-n-1/a^n)+1/a+n/a^n+1

       =(1/a+1/a^2+1/a^3+...+1/a^n)+n/a^n+1

mình mới nghĩ được đến đấy thôi

có phải câu này có trong đề thi giữa học kì 2 môn toán 6 năm 2017 không

bui ngoc diep tung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
23 tháng 2 2017 lúc 13:04

1/2+1/3+1/4+...+1/63>1/31+1/31+...+1/31(62 số hạng 1/31)

hay 1/2+1/3+1/4+...+1/63>62 x 1/31

nên 1/2+1/3+1/4+...+1/63>2(dpcm)

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Phan The Anh
26 tháng 4 2016 lúc 21:22

c)\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

Nguyễn Thanh Huyền
26 tháng 4 2016 lúc 21:08

1/

A=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

A=1/1-1/100

Vì 1/100>0

-->1/1-1/100<1

-->A<1

Phan The Anh
26 tháng 4 2016 lúc 21:11

a)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)=\(\frac{99}{100}<1\)