Những câu hỏi liên quan
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
24 tháng 9 2016 lúc 20:22

phần chứng minh sai đề 

Bình luận (0)
Lightning Farron
24 tháng 9 2016 lúc 20:26

\(A=\left|x-500\right|+\left|x-300\right|\)

\(\ge\left|x-500+300-x\right|=200\)

\(\Rightarrow A\ge200\)

Dấu = khi \(\left(x-500\right)\left(x-300\right)\ge0\)\(\Rightarrow300\le x\le500\)

\(\Rightarrow\begin{cases}300\le x\le500\\\left(x-500\right)\left(x-300\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=500\\x=300\end{cases}\)

Vậy MinA=200 khi \(\begin{cases}x=500\\x=300\end{cases}\)

Bình luận (2)
Đỗ Thuỳ Linh
24 tháng 9 2016 lúc 20:27

tớ viết lại: chứng minh /x+y/ \(\le\)  /x/

Bình luận (1)
cụ nhất kokushibo
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 7 2023 lúc 23:52

Bài 1:

a. $M=x^2+4x+9=(x^2+4x+4)+5=(x+2)^2+5\geq 0+5=5$ do $(x+2)^2\geq 0$ với mọi $x$
Vậy $M_{\min}=5$. Giá trị này đạt tại $x+2=0\Leftrightarrow x=-2$
b.

$N=x^2-20x+101=(x^2-20x+10^2)+1=(x-10)^2+1\geq 1$ do $(x-10)^2\geq 0$ với mọi $x$

Vậy $N_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $x-10=0\Leftrightarrow x=10$

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 tháng 7 2023 lúc 23:54

Bài 2:

a.

$C=-y^2+6y-15$
$-C=y^2-6y+15=(y^2-6y+9)+6=(y-3)^2+6\geq 6$ (do $(y-3)^2\geq 0$ với mọi $y$)

$\Rightarrow C\leq -6$

Vậy $C_{\max}=-6$. Giá trị này đạt tại $y-3=0\Leftrightarrow y=3$
b.

$-B=x^2-9x+12=(x^2-9x+4,5^2)-8,25=(x-4,5)^2-8,25\geq -8,25$ do $(x-4,5)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow B\leq 8,25$
Vậy $B_{\max}=8,25$. Giá trị này đạt tại $x-4,5=0\Leftrightarrow x=4,5$

Bình luận (0)
hdgssfsdf
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
8 tháng 9 2017 lúc 20:27

1)

a)  \(M=\)\(x^2\)\(+\)\(4x\)\(+\)\(9\)

\(=\)\(x^2\)\(+\)\(2x\)\(.\)\(2\)\(+\)\(4\)\(+\)\(5\)

\(=\left(x+2\right)^2\)\(+\)\(5\)\(>;=\)\(5\)

Dấu bằng xảy ra khi x + 2 = 0

                               x      = -2

Vậy GTNN của M bằng 5 khi x = -2

b)  \(N=\)\(x^2\)\(-\)\(20x\)\(+\)\(101\)

\(=\)\(x^2\)\(-\)\(2x\)\(.\)\(10\)\(+\)\(100\)\(+\)\(1\)

\(=\)\(\left(x-10\right)^2\)\(+\)\(1\)\(>;=\)\(1\)

Dấu bằng xảy ra khi x - 10 = 0

                              x        =   10

Vậy GTNN của N bằng 1 khi x = 10

2)

a)  \(C=\)\(-y^2\)\(+\)\(6y\)\(-\)\(15\)

\(=\)\(-y^2\)\(+\)\(2y\)\(.\)\(3\)\(-\)\(9\)\(-\)\(6\)

\(=\)\(-\left(y-3\right)^2\)\(-\)\(6\)\(< ;=\)\(6\)

Dấu bằng xảy ra khi y - 3 = 0

                               y      = 3

Vậy GTLN của C bằng -6 khi y = 3

b)  \(B=\)\(-x^2\)\(+\)\(9x\)\(-\)\(12\)

\(=\)\(-x^2\)\(+\)\(2x\)\(.\)\(\frac{9}{2}\)\(-\)\(\frac{81}{4}\)\(+\)\(\frac{81}{4}\)\(-\)\(12\)

\(=\)\(-\left(x-\frac{9}{2}\right)^2\)\(+\)\(\frac{33}{4}\)\(< ;=\)\(\frac{33}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi  \(x-\frac{9}{2}=0\)

                                \(x=\frac{9}{2}\)

Vậy GTLN của B bằng  \(\frac{33}{4}\)khi x =  \(\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 9 2017 lúc 20:18

a) M = x2 + 4x + 9 = x2 + 4x + 4 + 5 = (x + 2)2 + 5 

Vì : \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\in R\) 

Nên M = (x + 2)2 + 5 \(\ge5\forall x\in R\)

Vậy Mmin = 5 khi x = -2

b) N = x2 - 20x + 101 = x2 - 20x + 100 + 1 = (x - 10)2 + 1 

Vì \(\left(x-10\right)^2\ge0\forall x\in R\)

Nên : N = (x - 10)2 + 1 \(\ge1\forall x\in R\)

Vậy Nmin = 1 khi x = 10

Bài 2 : 

a) C = -y2 + 6y - 15 = -(y2 - 6y + 15) = -(y2 - 6y + 9 + 6) = -(y2 - 6y + 9) - 6 = -(y - 3)2 - 6

Vì \(-\left(y-3\right)^2\le0\forall x\in R\)

 Nên : C = -(y - 3)2 - 6 \(\le-6\forall x\in R\)

Vậy Cmin = -6 khi y = 3 

b) B = -x2 + 9x - 12 = -(x2 - 9x + 12) = -(x2 - 9x +  \(\frac{81}{4}-\frac{33}{4}\)) = \(-\left(x-\frac{9}{2}\right)^2+\frac{33}{4}\)

Vì \(-\left(x-\frac{9}{2}\right)^2\le0\forall x\in R\)

Nên :  B = \(-\left(x-\frac{9}{2}\right)^2+\frac{33}{4}\) \(\le\frac{33}{4}\forall x\in R\)

Vậy Bmin \(\frac{33}{4}\) khi \(x=\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
30 tháng 7 2017 lúc 18:54

giúp vs

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
30 tháng 7 2017 lúc 20:34

mấy bài nầy dễ thôi. chỉ cần áp dụng các hằng đẳng thức là đc!

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Hoàng Tú Uyên
19 tháng 11 2017 lúc 15:51
1.Vi chia hết cho 5 nên x có thể là 0 hoặc 5 mà số đó còn chia hết cho 9 nên: (2+3+7+1+x)phải chia hết cho 9. Nếu x là 0 thì: (2+3+7+1+0)=13 sẽ không chia hết cho 9, nếu x=5: (2+3+7+1+5)=18 sẽ chia hết cho 9. Vậy x= 5 2.Dau hiệu chia hết cho 45 là vừa chia hết cho 5 và 9.x có thể là 0 hoặc 5. Nếu x là 0: (2+y+7+1+0)phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 8. Nếu x bằng 5: (2+y+7+1+5) phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 3.Vay x=0 ; 5. y=3 ; 8.
Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
20 tháng 11 2017 lúc 10:55

HOÀNG TÚ UYÊN ƠI CHO MÌNH HỎI TÍ :

Ở CÂU 2 TẠI SAO x CÓ THỂ LÀ 0 HOẶC 5 BẠN GIẢI THÍCH TÍ CHO MÌNH ĐƯỢC KO
 

Bình luận (0)
Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Hồng Phúc
Xem chi tiết
Me
21 tháng 11 2019 lúc 10:35

                                               Bài giải

a, Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát : y = kx

a, Khi x = 3 thì y = -6 nên ta có :

- 6 = 3 k => k = - 6 : 3 = - 2

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là - 2 nên y = - 2 x

b,  Ta có : y = - 2x

Với y = - \(-\frac{1}{2}\) thì  x = \(-\frac{1}{2}\text{ }\text{ : }-2=\frac{1}{4}\)

Với y = 12 thì x = \(12\text{ : }\left(-2\right)=-6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa