Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Võ Tâm Kha
21 tháng 12 2016 lúc 10:03

Có 288 chia cho n dư 38

\(\Rightarrow\)(288-38) chia hết cho n

\(\Rightarrow\)250 chia hết cho n,n > 38

414 chia cho n dư 14

\(\Rightarrow\)(414-14) chia hết cho n

\(\Rightarrow\)400 chia hết cho n,n > 14

\(\Rightarrow\)n\(\in\)ƯC(250,400),n >38.

250=2 . \(5^3\)

400=\(2^4\).\(5^2\)

ƯCLN (250,400)=2.\(5^2\)=50

n\(\in\)ƯC(250,400) = Ư(50)={1;2;5;10;25;50}

Vì n > 38 nên n = 50

Thắng  Hoàng
30 tháng 11 2017 lúc 16:16

n=50 nha!

Bùi Sinh Hùng
4 tháng 1 2022 lúc 20:03

n=50    chắc 100000000000000000000000000000000000000000%

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đình Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
6 tháng 12 2015 lúc 8:02

288 chia n dư 38;414 chia n dư 14 
=>250;400 chia hết cho n và n>38 
250=2.5³ 
400=2^4.5² 
=>n là ước >38 của 2.5² 
=>n=50 

LỚP PHÓ HỌC TẬP
Xem chi tiết
bí ẩn
6 tháng 12 2015 lúc 13:42

288 chia n dư 38;414 chia n dư 14 
=>250;400 chia hết cho n và n>38 
250=2.5³ 
400=2^4.5² 
=>n là ước >38 của 2.5² 
=>n=50 

Sword Art Oline
6 tháng 12 2015 lúc 13:42

Link day an vo nha Tìm số tự nhiên n biết rằng: 288 chia cho n dư 38 và 414 chia cho n dư 14

Đặng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
shiconan
26 tháng 2 2016 lúc 20:33

288 chia n dư 38

Vậy 288 +38 chia hết cho n mà 288+38 chia hết cho 2

415 chia n dư 15

Vậy 415 + 15 chia hết cho n mà 415+15chia hết cho 2 hoặc 5

mà ở trên thì n = 2

Vậy n = 2, nhớ k cho mình đấy

bùi xuân quốc
Xem chi tiết
magic school
21 tháng 11 2016 lúc 19:57

288 : n dư 38 => 288-38=250 chia hết cho n

415 : n dư 15=> 415-15=400 chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯC_{\left(250;400\right)}\)

250=53.2                             400=24.52

\(ƯCLN_{\left(250;400\right)}=5^2.2=50\)

\(Ư_{\left(50\right)}=\left\{1;2;5;10;25;50;-1;-2;-5;-10;-25;-50\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1;2;5;25;50\right\}\)

Tế Công là ta nè đừng có...
21 tháng 11 2016 lúc 20:04

50 vì:

288:n dư 38 suy ra:(288-38)chia hết n

415:n dư 15 suy ra:(415-15)chia hết n

suy ra n thuộc ƯC(250,400)

250=2.53

400=24.52

ƯCLN( 250,400)=2.52=50

Ư(50)=(1;2;5;10;25;50).dùng phép thử và ta được số 50 là thỏa mãn đề bài

Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
23 tháng 11 2014 lúc 8:46

288 - 38 = 250 chia hết cho n  và 415 - 15 = 400 chia hết cho n

Suy ra n thuộc ƯC(250 ; 400)

250 = 2×53                     

400 = 24× 52

ƯCLN(250;400) = 2 × 52 = 50

ƯC ( 250;400) = Ư (50)= { 1;2;5;10;25;50 }

Vậy x thuộc { 1;2;5;10;25;50 }

Pham Tien Dat
23 tháng 11 2014 lúc 8:48

Cảm ơn bạn ! Thanks you !

Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:53

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:46

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:51

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Huỳnh Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
22 tháng 12 2018 lúc 15:03

1.6 ; 8 ; 10 ; 12

2.n = 250 ; 400

Cách tính:1.Lấy các số 5 ;6 ;7 ;8 cộng lần lượt cho số dư của mình.

2.Lấy lần lượt các số trừ cho số dư của chúng.

Tick cho mik nha!!!hihi

Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Universe
6 tháng 9 2017 lúc 15:42

B1:

GỌI \(\left(n+1,3n+4\right)=d \)

=> \(\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(3.\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+3\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)

=>\(\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d \)

=>\(\left(3n-3n\right)+\left(4-3\right)⋮d \)

=>\(1⋮d \)

=>\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau .

B2:

CÓ             156:a( dư 12)                    ; 280:a( dư 10)

=>\(\left(156-12\right)⋮a;\left(280-10\right)⋮a\)

=>\(144⋮a;270⋮a\)

=> \(a\inƯC\left(144,270\right)\)

              \(144=2^4.3^2;270=2.3^3.5\)

=>   (144,270)=18

=>\(a\inƯ\left(18\right)\)

=>\(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)