Những câu hỏi liên quan
viet nam
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình
16 tháng 5 2019 lúc 13:17

Tả một cảnh đẹp ở quê hương em

Bình luận (0)
Thơ Kenny
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
16 tháng 12 2018 lúc 19:20

Trong thời đại ngày nay từ ngữ “thần tượng” đang là một hiện tượng xảy ra nhiều ở giới trẻ và trở thành một trào lưu gây sốt.  Những ca sĩ, nghệ sĩ bắt đầu nổi danh với phong cách biểu diễn độc đáo, lôi cuốn đã trở thành thần tượng, sự ngưỡng mộ trong mắt của giới trẻ. Thần tượng mặc dù là điều không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nhiên để nhận biết được thế nào là đúng thế nào là không nên thì chưa chắc bạn trẻ nào cũng nhận ra.

Thần tượng là một hiện tượng đang xảy ra với diễn biến mạnh ở giới trẻ khi trào lưu ca sỹ nào nổi lên mạnh mẽ thì sẽ kéo theo sự đam mê, ngưỡng mộ đến tôn thờ. Thần tượng chính là một hình mẫu lý tưởng đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật khiến người hâm mộ chạy theo, một số người còn đua đòi học hỏi, làm theo để có thể được như thần tượng. Rất nhiều bạn trẻ hiện nay còn lấy đó làm khuôn mẫu để mình phấn đấu trở thành như họ, nhưng họ lại không biết được “thần tượng” đó có thực sự ý nghĩa đối với bản thân họ hay không.

Và việc ngưỡng mộ thần tượng là sự tôn kính, mến phục nồng nhiệt dành cho những đối tượng được xem là hình mẫu lí tưởng hoặc có quyền năng đặc biệt, có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với cá nhân hay cộng đồng. Tuy nhiên có rất nhiều người cuồng thần tượng đến mức mê muội, mù quáng, mất hết lí trí, cứ lao vào như một lẽ tự nhiên.

Việc mỗi người chúng ta có một thần tượng để học hỏi, noi theo thực sự là việc tốt nhưng thần tượng là người như thế nào, có đáng học hỏi hay không là điều mà không phải bạn trẻ nào cũng nhận ra. Việc ngưỡng mộ thần tượng lại càng cần thiết vì chúng ta có thể dựa vào đó để phát triển và càng ngày càng hoàn thiện bản thân minh hơn.

Hiện tượng “thần tượng” diễn ra nhiều nhất ở giới trẻ. Những hình mẫu lý tưởng diễn ra đã vượt mức quốc gia, sang những khu vực khác, đặc biệt những ngôi sao Kpop, diễn viên Hàn Quốc, Trung Quốc và một số ngôi sao ca sĩ mới nổi lên mạnh mẽ ở Việt Nam.

Giới trẻ Việt Nam chạy theo trào lưu, theo phong trào theo đuổi một hình mẫu nổi lên trong một thời kỳ nhât định. Đến một giai đoạn nào đó hình mẫu đó không còn thu hút và lôi cuốn nữa họ sẽ đi tìm một hình tượng khác mà mình thích để theo đuổi.

Thực ra thần tượng chỉ diễn ra trong một thời kỳ nhất định, khi “thần tượng” của họ đang có sức nóng, sức ám ảnh lớn đối với người hâm mộ. Và người hâm mộ sẽ dành nhiều thời gian để tìm hiểu tất cả các thông tin về thần tượng đó, từ tên tuổi, quê quán, đến những chi tiết đời sống riêng không cần tiết lộ. Họ tìm mọi cách để đào bới thông tin, bất kỳ thông tin nào về thần tượng của họ. Họ dành nhiều thời gian cho công cuộc tìm kiếm và công cuộc hâm mộ đó. Và tất nhiên, thời gian để họ “hâm mộ” những thứ khác là không có. Rất nhiều bạn trẻ còn coi đó là lẽ sống, quên ăn, quên ngủ, quên học, thậm chí “bơ” rất nhiều chuyện, nhưng chính bản thân họ lại không nghĩ ra.

NHư vậy, nếu hâm mộ thần tượng một cách thái quá, si mê cuồng nhiệt không có điểm dừng thì tất nhiên sẽ chuốc lấy về mình những hậu quả khó lường nhất. Họ trở thành những con người không có mục đích, lý tưởng sống, chỉ lo chạy theo những thứ “ảo” và con người “ảo” mà họ tự xây dựng nên.

CHọn một hình mẫu lí tưởng, có thể học hỏi từ họ nhiều điều thì đó mới là điều quan trọng. Những thủ khoa đại học với kinh nghiệm quý báu, những con người biết vượt lên chính mình để học tập tốt. Đó mới thực sự là những thần tượng mà giới trẻ nên học hỏi và noi theo.

Dạo gần đây, hiện tượng anh chàng ca sĩ Sơn Tùng MT-P nổi lên là một hiện tượng nóng sốt, dành được nhiều tình cảm từ phía khán giả. Với vẻ ngoài điển trai, giọng hát hay, cách biểu diễn độc đáo, những sáng tác mới lạ là điều thu hút rất nhiều bạn trẻ hâm mộ. Hiện tượng này đang ngày càng hot khi anh chàng đang càng ngày càng ghi điểm tốt đối với người nghe.

Bên cạnh đó những ngôi sao Hàn quốc đang ảnh hưởng lớn đến giới trẻ, không chỉ là thần tượng trong tâm niệm mà một số bạn trẻ còn “học theo” phong cách của những người  đó với phong cách ăn mặc, đi lại, trang điểm y hệt. Thật lố lăng và kệch cỡm, đáng lên án đối với một số đối tượng

Hiện tượng có hai mặt: tiêu cực và tích cực. Tuy nhiên nếu như người hâm mộ biết cách trung hòa hai mặt đó thì mới có thể ổn định được tinh thần của bản thân mình.

Thế hệ trẻ, tương lai của đất nước, đừng để cho vấn đề thân tượng đè nặng lên, đó mới chính là những người biết cách sống, biết cách kiềm chế bản thân và hơn hết là biết cách sống với những điều tốt đẹp nhất.

Bình luận (0)
xKrakenYT
16 tháng 12 2018 lúc 18:54

I. Mở bài:

Hiện nay, xuất hiện nhiều nghệ sĩ ca sĩ trẻ tuổi đang nổi tiếng trong giới trẻ. Họ trở thành thần tượng trong mắt của những thanh thiếu niên và tạo ra những xu hướng mới lạ. Nhưng làm sao để thanh thiếu niên biết được cách hâm mộ thần tượng cuả mình một cách không thái quá hay làm những hành động không đúng đối với thần tượng của mình. Đó là những nghi vấn của người ngoài cuộc khi thấy những hành vi không đúng đắn của thanh thiếu niên gây ra.

II. Thân bài:

Thần tượng là hình mẫu lí tưởng, mô thức hoàn hảo trong lĩnh vực nghệ thuật mà người hâm mộ mún, học hỏi, noi theo và tiếp nối. Họ tạo nên những xu hướng mới lạ và khi đó người hâm mộ sẽ noi theo, bắt chước giống như thần tượng của mình. Những nghệ sĩ ca sĩ đánh bóng tên tuổi của mình bằng hình thức như luôn sáng tác các ca khúc, gây ra những tai tiếng xấu,… Nhưng giới trẻ lại xem đó là những điều hay mà học hỏi.

Một số các thanh thiếu niên bắt chước thái quá hoặc giống hoàn toàn với thần tượng của mình. Đó cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh đang lo lắng cho con em của họ. Nhưng họ lại không có thời gian chăm sóc cho con của mình nên ít quan tâm đến. Vì vậy ngày càng nhiều những hành động hâm mộ thái quá của thanh thiếu niên.

Qua các sự việc được nêu ở trên cho ta thấy được hai mặt về việc hâm mộ thần tượng ở thanh thiếu niên:sống có thần tượng cũng là một nét văn hóa. Nhưng vấn đề là nét văn hóa ấy cần được người hâm mộ thể hiện, kiểm soát và điều chỉnh một cách phù hợp để giúp bản thân vươn lên, tiến bộ không ngừng.

Và thần tượng phải góp phần làm cho người hâm mộ ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, sống tốt đẹp và sống có ý nghĩa hơn. Vì vậy người hâm mộ nên học hỏi điều tốt đẹp từ thần tượng chứ không phải sùng bái một cách điên cuồng rồi đua đòi, bắt chước theo những thói hư tật xấu mà bỏ bê học hành có khi dẫn đến bệnh hoang tưởng.

III. Kết bài:

Từ những hành động của thanh thiếu niên dành cho thần tượng của mình một cách thái quá cho ta rút được kinh nghiệm: Chọn cho mình một thần tượng phù hợp để học ở đó thái độ cầu tiến, đề ra cho mình hướng đi, lối sống đúng đắn… Chứ không phải bắt chước thái quá gây phản cảm cho người khác và có khi làm hại đến bản thân mình.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
16 tháng 12 2018 lúc 19:16

Hiện nay, xuất hiện nhiều nghệ sĩ ca sĩ trẻ tuổi đang nổi tiếng trong giới trẻ. Họ trở thành thần tượng trong mắt của những thanh thiếu niên và tạo ra những xu hướng mới lạ. Nhưng làm sao để thanh thiếu niên biết được cách hâm mộ thần tượng cuả mình một cách không thái quá hay làm những hành động không đúng đối với thần tượng của mình. Đó là những nghi vấn của người ngoài cuộc khi thấy những hành vi không đúng đắn của thanh thiếu niên gây ra.

Thần tượng là hình mẫu lí tưởng, mô thức hoàn hảo trong lĩnh vực nghệ thuật mà người hâm mộ mún, học hỏi, noi theo và tiếp nối. Họ tạo nên những xu hướng mới lạ và khi đó người hâm mộ sẽ noi theo, bắt chước giống như thần tượng của mình. Những nghệ sĩ ca sĩ đánh bóng tên tuổi của mình bằng hình thức như luôn sáng tác các ca khúc, gây ra những tai tiếng xấu,… Nhưng giới trẻ lại xem đó là những điều hay mà học hỏi.

Một số các thanh thiếu niên bắt chước thái quá hoặc giống hoàn toàn với thần tượng của mình. Đó cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh đang lo lắng cho con em của họ. Nhưng họ lại không có thời gian chăm sóc cho con của mình nên ít quan tâm đến. Vì vậy ngày càng nhiều những hành động hâm mộ thái quá của thanh thiếu niên.

Qua các sự việc được nêu ở trên cho ta thấy được hai mặt về việc hâm mộ thần tượng ở thanh thiếu niên:sống có thần tượng cũng là một nét văn hóa. Nhưng vấn đề là nét văn hóa ấy cần được người hâm mộ thể hiện, kiểm soát và điều chỉnh một cách phù hợp để giúp bản thân vươn lên, tiến bộ không ngừng.

Và thần tượng phải góp phần làm cho người hâm mộ ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, sống tốt đẹp và sống có ý nghĩa hơn. Vì vậy người hâm mộ nên học hỏi điều tốt đẹp từ thần tượng chứ không phải sùng bái một cách điên cuồng rồi đua đòi, bắt chước theo những thói hư tật xấu mà bỏ bê học hành có khi dẫn đến bệnh hoang tưởng.Từ những hành động của thanh thiếu niên dành cho thần tượng của mình một cách thái quá cho ta rút được kinh nghiệm: Chọn cho mình một thần tượng phù hợp để học ở đó thái độ cầu tiến, đề ra cho mình hướng đi, lối sống đúng đắn… Chứ không phải bắt chước thái quá gây phản cảm cho người khác và có khi làm hại đến bản thân mình.

Bình luận (0)
tôn nữ thaỏ nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
22 tháng 3 2023 lúc 21:34

mình nghị luận

 

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
22 tháng 3 2023 lúc 21:36

trường mình thì viết về trải nghiệm 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
9 tháng 5 2016 lúc 12:51

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng la:

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

* Ý nghĩa

- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc

- Mở ra 1 thời đại mới cho dân tộc

- Là cơ sở để sau này phục lại quốc thống

- Nếu cao tinh thần chiến tranh bất khuất, quật cường của nhân dân ta

- Để lại bài hok kinh nghiệm cho đời sau

Lúc nãy quên đọc đề câu sau nên ms làm thiếu! haha

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
9 tháng 5 2016 lúc 12:35

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 5 2016 lúc 12:44

Ý nghĩa

+Chấm dứt hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc

+Mở ra một thời đại mới -thời đại độc lập tự do  cho dân tộc

+Là cơ sở sau này phục lại quốc thống

+Để lại bài học kinh nghiệm cho đời sau

Bình luận (0)
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quyên
29 tháng 4 2018 lúc 15:08

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

Môn: Toán

Thời gian: 40 Phút

Năm học: 2016 – 2017

Câu 1: Chữ số 5 trong số 162,57 chỉ: (0,5 điểm)

A. 5 đơn vị                  B. 5 phần trăm               C. 5 chục              D. 5 phần mười

Câu 2: Hỗn số Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 được viết dưới dạng phân số là: (1 điểm)

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5

Câu 3: 5840g = .... kg (0,5 điểm)

A. 58,4kg               B. 5,84kg              C. 0,584kg               D. 0,0584kg

Câu 4: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy 1/5 số viên bi có màu: (1 điểm)

A. Nâu                  B. Đỏ                    C. Xanh                    D. Trắng

Câu 5: Khoảng thời gian từ lúc 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 30 phút là: (1 điểm)

A. 10 phút               B. 20 phút               C. 30 phút                D. 40 phút

Câu 6: Một huyện có 320ha đất trồng cây cà phê và 480ha đất trồng cây cao su. Hỏi diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê?: (1 điểm)

A. 150%                B. 15%                      C. 1500%                     D. 105%

Câu 7: Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình đó là: (1 điểm)

A. 150 m3              B. 125 m3                  C. 100 m3                   D. 25 m3

Câu 8: Tìm y, biết: (2 điểm)

34,8 : y = 7,2 + 2,8

21,22 + 9,072 x 10 + 24,72 : 12

Câu 9: Một người đi xe máy khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 30 phút. Quãng đường AB dài 60km. Hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/giờ? (1 điểm)

Câu 10: Một thửa ruộng hình chữ nhật có dài 120m, chiều rộng bằng 90m. Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ 100m2 thu được 15kg thóc. Tính:

a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó?

b) Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? (1 điểm)

Bình luận (0)
Akari Ozoka
29 tháng 4 2018 lúc 15:07

Bạn tìm để ôn à , mình ko có

Bình luận (0)
Công chúa Thiên Bình
30 tháng 4 2018 lúc 16:14

Thứ............., ngày ... tháng ... năm 20......

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

Môn: Tiếng việt

Thời gian: 90 Phút

Năm học: 2016 – 2017

Công việc đầu tiên

Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

- Út có dám rải truyền đơn không?

Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: "Cộng sản rải giấy nhiều quá!"

Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định

Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5 điểm)

...................................................................................................................................

Câu 2: Anh Ba chuẩn hỏi Út có dám rải truyền đơn không? (0,5 điểm)

A. Dám
B. Không
C. Mừng
D. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? (0,5 điểm)

A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.
C. Đêm đó chị ngủ yên.
D. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? (1 điểm)

A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li? (0,5 điểm)

A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm)

A. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân.
B. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 7: Câu "Út có dám rải truyền đơn không?" (0,5 điểm)

A. Câu hỏi.          B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm.        D. Câu kể.

Câu 8: Dấu phẩy trong câu: "Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên." có tác dụng gì? (0,5 điểm)

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì? (1 điểm)

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)

(đất nước; ngày mai)

Trẻ em là tương lai của.......................................... Trẻ em hôm nay, thế giới....................................;

Kiểm tra viết: (10 điểm)

1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)

Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn...đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).

2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)

Em hãy tả người bạn thân của ở trường.

Bình luận (0)
Công chúa họ Nguyến
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ly
13 tháng 3 2019 lúc 21:30

Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.

 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
 
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
 
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
 
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
 
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
 
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
 
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
 
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
 
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.

Bình luận (0)
Bui Loan
Xem chi tiết
ThuwThuww
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 22:08

Tham khảo : 

`-` Thơ :

Cảm ơn những điều yêu thương

Tôi sinh ra trên mảnh đất "Hà Thành"

Nơi ươm mầm những tinh túy Việt Nam

Một tình yêu đong đầy thật ấm áp!

Cảm ơn đời dạy ta biết yêu thương

Biết bao dung, rộng lượng với người khác

Cảm ơn đời đã dạy ta biết nhớ

Biết nhớ nhung người khác mỗi đêm về

Niềm vui ấy.. đời trao ta ấy!

`-` Văn xuôi (tự viết)

Con là Lê Đỗ Đông Hải . Trong những năm gần đây, dịch bệnh Covid vẫn đang hoành hành ngày càng ác liệt. Nó đi đến đâu thì ở đó cũng đều có sự chết chóc. Bởi vì sao ạ, bởi vì nó là một căn bệnh rất là nguy hiểm, mặc dù hiện nay đã có vacxin nhưng vẫn không thể nào ngừng nó được mà còn khiến nó phát triển thêm các biến thể khác. Và trong tình cảnh như hiện nay, mà tất cả các y bác sĩ đều ngày đêm túc trực ở bệnh viện, quên ăn, quên ngủ để chăm sóc, chữa trị cho các bệnh nhân mắc Covid. Những anh bộ đội, quân nhân thì ngày đêm túc trực ở trạm kiểm soát dịch để có thể không khiến dịch bệnh lây lan sang nhiều nơi khác. Những người tình nguyện viên và toàn bộ người dân trên toàn đất nước,  mỗi người đã đi góp sức nhỏ của mình, dù không đáng là bao nhưng đã góp phần để giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh. Và luôn luôn thực hiện nghiêm túc 5k để nhanh chóng và hy vọng có thể đẩy lùi dịch Covid 19 này đi. Con cũng chúc các cô chú y bác sĩ, những anh quân nhân, những tình nguyện viên dồi dào sức khỏe, nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ của mình đối với đất nước.

Bình luận (0)