Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người bí ẩn
Xem chi tiết
pham hong thai
Xem chi tiết
Soorii_eun
Xem chi tiết
vũ hùng vĩ
Xem chi tiết
Đặng Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 18:20

A B C O T M N

Gọi O là tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC. Ta sẽ chứng minh O thuộc (ATN).

Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => ^OAC = ^OAB = ^OBA => ^OAT = ^OBN

Ta thấy ^NBM = ^ABC = ^ACB = ^NMB (Do MN // AC) => \(\Delta\)MNB cân tại N => BN = MN

Lại có AN // TM, AT // MN suy ra tứ giác ATMN là hình bình hành => MN = AT

Do đó BN = AT, kết hợp với ^OAT = ^OBN, OA = OB suy ra \(\Delta\)OTA = \(\Delta\)ONB (c.g.c)

=> ^OTA = ^ONB = ^ONA => Bốn điểm O,A,T,N cùng thuộc một đường tròn

Hay đường tròn (ATN) luôn đi qua điểm O cố định (đpcm).

lenk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 23:12

AK//ME

=>AKME là hình thang

Vu Tran van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:47

ΔCEF và ΔCAB 

ΔADE và ΔABC

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:23

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=3/5

=>DE=6cm

b: Xét ΔADE và ΔCGE có

góc AED=góc CEG

góc EAD=góc ECG

=>ΔADE đồng dạng với ΔCGE

c: Xét tứ giác DBCG có

DG//BC

DB//CG

=>DBCG là hình bình hành

=>DB=CG

Đặng Thu Trang
Xem chi tiết