Ghi vào ô trống 3 từ mang nghĩa chuyển của các từ gốc sau:
- lá :......
- cây: ...
3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau:
-Lá cờ tung bay trước gió:..............
-Mỗi con người có hai lá phổi:.......................
-Về mùa thu,cây rụng lá:...............
-Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết :...................
Lá cờ tung bay trước gió
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Mỗi con người có hai lá phổi
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Về mùa thu, cây rụng lá
Lá trong câu trên là nghĩa gốc
Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển, nghĩa chuyển, nghĩa gốc, nghĩa chuyển
từ lá trong cụm từ lá rụng của cây đề được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao?
Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.
1:trong các từ ngữ l"lá cây , chân trời,mắt bé tròn xoe"từ nào mang nghĩa chuyển?
A chỉ có từ "chân"mang nghĩa chuyển
B Có hai từ"lá "và"chân"mang nghĩa chuyển
C Cả ba từ"lá" "chân:" và "mắt"mang nghĩa chuyển
D Có hai từ"chân" và "mắt" mang nghĩa chuyển
2:câu nào trong các câu sau có trạng ngữ chỉ mục đích?
A vì lười học,Liên đã ko đạt học sinh giỏi trong năm học vừa rồi
B vì danh dự của cả lớp,chúng em quyết tâm thi đua học tập
Dvì mưa ,Lan đã đến lớp muộn
Câu 1 : A
Câu 2 : B
Ủng hộ mik nha
từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? hãy giải thích nghĩa của từ mắt
1.thương ai con mắt lá răm
lông mày lá liễu thương năm nhớ mười
2.cây này nhiều mắt quá
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
hok tốt !!! ^ ^
Xếp các từ sau thành các nhóm, chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm và nhóm nào mang nghĩa gốc - nghĩa chuyển
( Đánh đàn , đánh trống , đánh cờ , đánh giày , đánh răng , đánh bạc , đánh cá , đánh trứng , đánh phèn , đanh nhau , đánh vật , đánh bẫy )
Nghĩa gốc :
Đánh đàn , đánh trống , đánh giày , đánh răng , đánh cá , đánh bẫy , đánh nhau , đánh vật
Nghĩa chuyển :
Đánh cờ , đánh bạc , đánh trứng , đánh phèn
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
Câu 1 :
a)Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ Lá trong các câu sau :
_Lá cờ tung bay trước gió (..........................)_Mỗi con người có hai Lá phổi (...........................)_Về mùa thu , cây rụng Lá (..................................)_Ông viết một Lá đơn dài để đề nghị giải quyết .(..................................)b)Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ Quả trong các câu sau:
Quả dừa -đàn lợn con nằm trên cao (..................)Quả cau nho nhỏ (.......................)Trăng tròn như Quả bóng (...........................)Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta (.............................)Quả hồng như thể Quả tim giữa đời (......................)a ) 1 . Nghĩa chuyển
2 . Nghĩa gốc
3 . Nghĩa gốc
b ) 1 . Nghĩa gốc
2 . Nghĩa gốc
3 . Nghĩa chuyển
4 . Nghĩa chuyển
5 . Nghĩa gốc .
k mình nha !
Bài 1: Tìm các từ '' sắc '' đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau :
a) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
b) Con dao này rất sắc.
c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.
d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.
Bài 2 : Tìm nghĩa của từ '' bụng '' trong từng trường hợp sử dụng dưới đây, rồi phân các nghĩa khac nhau của từ này thành 2 loại : nghĩa gốc và nghĩa chuyển
( Bụng no; bụng đói; đau bụng; mừng thầm trong bụng; bụng bảo dạ; ăn no chắc bụng; sống để bụng, chết mang đi; có gì nói ngay không để bụng; suy bụng ta ra bụng người; tốt bụng; xấu bụng; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; thắt lưng buộc bụng; bụng đói đầu gối phải bò; bụng mang dạ chữa; mở cờ trong bụng; 1 bồ chữ trong bụng ).
Bài 3 : Trong các từ lá dưới đây , từ nào mang nghĩa gốc ? từ nào mang nghĩa chuyển ?
a. Lá bàng đang đỏ ngọn cây
b. ở giữa sân trường ,lá cờ đỏ tung bay phần phật
c. Bạn Minh đang nhặt từng lá bài bị rơi xuống đất
d.Mai rất xúc động khi cầm lá thư mẹ gửi
bài 4 : xác định nòng cốt câu của mỗi câu sau :
a. nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình
b. học quả là khó khăn , vất vả
c. bằng đôi tay khéo léo , bác Hai đan những cái rổ rất đẹp
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3: