Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
Phuong fa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
30 tháng 4 2016 lúc 21:45

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

Pé Yến Siêu Quậy
Xem chi tiết
Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC
nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là đường trung trực của EF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(1)

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung

AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

rororonoazoro
Xem chi tiết
Tẫn
17 tháng 4 2019 lúc 17:44

Hình tự vẽ:

a) AC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên: AC = AB = 4 (cm)

b) So sánh: ∠ABC và ∠ACB, AC và AD

Vì ΔABC cân tại A nên: ∠ABC = ∠ACB

Vì ∠ABD = ∠ACB (gt) và ∠ABC = ∠ACB (cmt) 

Mà AD € AC ⇒ D ≡ C ⇒ AC = AD

c) AE đi qua trung điểm của BC

Vì D ≡ C nên: AE ⊥ AC.

Xét hai tam giác vuông ABE và ACE có:

AB = AC (câu a)

∠B = ∠C (góc ở đáy)

Do đó: ΔABE = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BE = CE (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của BC

⇒ AE đi qua trung điểm của BC

d) AG = ?

Vì E là trung điểm của AC nên: BE = CE = BC : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại E, ta có:

AB2 = AE2 + BE2  ⇒ AE= AB2 - BE= 42 - 2,5= 16 - 6,25 = 9,75 (cm) ⇒ AE = \(\sqrt{9,75}\)

Vì BM cắt AE tại G nên G là trọng tâm của ΔABC, suy ra:

AG = \(\frac{2}{3}\)AE = \(\frac{2}{3}.\sqrt{9,75}=\frac{2.\sqrt{9,75}}{3}=\frac{\sqrt{39}}{3}\)

umi
Xem chi tiết
Tô Phương Thảo
5 tháng 5 2018 lúc 13:10

mình mới học lớp 5

Tô Phương Thảo
6 tháng 5 2018 lúc 12:36

cau hoc lop  may

Tô Phương Thảo
8 tháng 5 2018 lúc 7:49

toán nâng cao hay toán cơ bản

trinh thi thao huyen
Xem chi tiết
Janku2of
10 tháng 4 2016 lúc 20:26

a,tam giác abh = tam giác ach (g.c.g)

=>bh=hc

=>góc ahb=góc ahc mà mà góc ahb + góc ahc=180độ 

=>góc ahb=góc ahc =90độ 

=>ah vuông góc với bc

b,bh=36:2=18.áp dụng định lí PY-TA-GO,ta có:

ab^2=ah^2+bh^2

=>ah^2=ab^2-bh^2

=>ah^2=30^2-18^2

=>ah=24

Hoang Duy Manh
Xem chi tiết