Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynh anh nghiem
Xem chi tiết
doremon
29 tháng 4 2015 lúc 16:47

Để \(\frac{5-2x}{x+1}\)\(\in\)Z thì 5 - 2x chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1 => 2(x + 1) chia hết cho x + 1 => 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 5 - 2x + 2x + 2 chia hết cho x + 1

=> 7 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(7) = {-1; -7; 1; 7}

Ta có bảng sau;

x + 1-1-717
x-2-806

 

van tuyet nhi
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
30 tháng 4 2015 lúc 16:11

\(\frac{5-2x}{x+1}\in Z\Rightarrow5-2x\)chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow\)5+2-2.\(\left(x+1\right)\)chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow\)7 chia hết \(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;6;-8\right\}\)

Vậy \(x=-2;0;6;-8\)

Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 8:27

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Nguyen Tran Thu Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 5 2020 lúc 22:17

a) để B là phân số

=> 2x-1\(\ne\)0

=>2x\(\ne\)1

=>x\(\ne\)\(\frac{1}{2}\)

b) sửa đề :Tìm x để B có giá trị là  1 số nguyên

để B nguyên => x\(\in\)Z

=> 2x+5\(⋮\)2x-1

ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1

=>(2x-5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1

=>-4\(⋮\)2x-1

=>2x-1\(\in\)Ư(-4)={\(\pm1;\pm2;\pm4\)}

ta có bảng :

2x-11-12-24-4
x10\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)

Mà x \(\in Z\)

nên x\(\in\){1;0}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Đỗ Linh Dung
Xem chi tiết
vũ an khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
16 tháng 5 2020 lúc 18:08

a)để A là phân số => x khác 1/2

b) Để A\(\in\)

=> \(2x+5⋮2x-1\)

ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1

=>(2x+5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1

=>6\(⋮\)2x-1

=> 2x-1\(\in\)Ư(6)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)6}

ta có bảng :

2x-11-12-23-36-6
x10\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-1}{2}\)2-1\(\frac{7}{2}\)\(-\frac{5}{2}\)

Mà A \(\in\)Z

Vậy x\(\in\){\(\pm\)1;0;2}

c) ta có :A= \(\frac{2x-5}{2x-1}=\frac{2x-1-4}{2x-1}=\frac{2x-1}{2x-1}-\frac{4}{2x-1}=1-\frac{4}{2x-1}\)

để A lớn nhất

=>\(1-\frac{4}{2x-1}\)lớn nhất

=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất

=> 2x-1=-1

=>2x=0

=>x=0

Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Ân
12 tháng 4 2021 lúc 21:41

a)để A là phân số => x khác 1/2

b) Để A∈∈

=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1

ta có : 2x-1⋮⋮2x-1

=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1

=>6⋮⋮2x-1

=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}

ta có bảng :

2x-11-12-23-36-6
x103232−12−122-17272−52−52

Mà A ∈∈Z

Vậy x∈∈{±±1;0;2}

c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1

để A lớn nhất

=>1−42x−11−42x−1lớn nhất

=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất

=> 2x-1=-1

=>2x=0

=>x=0

Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất

Khách vãng lai đã xóa