Những câu hỏi liên quan
Châu Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh
20 tháng 9 2018 lúc 21:33

- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cánh từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Với mọi x \(\in\) Q ta luôn có \(|x|\) \(\ge\) 0;\(|x|=|-x|\)\(|x|\ge x\)
- Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x
( x \(\in\) Q, n \(\in\) N, n > 1)
Nếu thì
Quy ước: a\(^0\)= 1 ( a \(\in\) N\(^{sao}\)) ( chữ "sao" là * này nha bạn)
x\(^0\)= 1(x \(\in\) Q, x # 0)
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :am . an = am + n
-
Chia hai lũy thừa cùng cơ số :am : an = am – n
-
lũy thừa của lũy thừa :(xm)n = xm . n
-
lũy thừa của một tích :(x . y)n = xn . yn
-
lũy thừa của một thương :(x : y)n = xn : yn
4. Tỉ số của 2 số hữu tỉ là thương của 2 số hữu tỉ đó.
Ví dụ: \frac{1}{2};\frac{2,5}{2}
5.Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai số \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)( a, d: ngoại trung tỉ)
- Tính chất cơ bản: Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) thì ad = bc

nguyễn thị thảo
Xem chi tiết
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
14 tháng 8 2017 lúc 20:03

1, Định nghĩa.

\(a.a.a.....a\)(có n thừa số a)\(=a^n\left(a\in N;a\ne0\right)\)

2, Quy ước.

+, \(a^0=1\left(a\ne0;a\in N\right)\)

+, \(a^1=a\left(a\in N\right)\)

3, Nhân chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số.

\(a^n.a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\left(a\ne0\right)\)(đối với việc chia bạn có thể thêm điều kiện n>m nhưng cũng có mũ âm nên mình không cho điều kiện vào nha)

4, Nhân chia luỹ thừa có cùng số mũ.

\(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\left(a;b;n\in N\right)\)

\(a^m:b^m=\left(\dfrac{a}{b}\right)^m\left(a;b;m\in N;b\ne0\right)\)

5, Luỹ thừa của một luỹ thừa.

\(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\left(a;n;m\in N\right)\)

6, Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

\(a^{-n}=\dfrac{1}{a^n}\left(a\in N;a\ne0;n\in N\text{*}\right)\)

7, Một số tính chất khác về luỹ thừa.

+, \(\left(A\right)^{2k}=\left(-A\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k+1}=-\left(-A\right)^{2k+1}\left(k\in N\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k}\ge0\left(k\in N\text{*}\right)\)

+,\(\left(A\right)^{2k}=\left(B\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\pm B\)

+, \(A^m=A^n\ne>m=n\)

\(A^n=B^n\ne>A=B\)

Chúc bạn học tốt!!!

Huong Nguyen
Xem chi tiết
dinhthitrucnhi
Xem chi tiết
Cao Khac Tien
26 tháng 10 2017 lúc 9:01

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(x^a\right)^a=\left(x\right)^{a.a}\)

Lũy thừa của một tích: 

\(\left(a.b\right)^x=a^x.b^x\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(a:b\right)^x=a^x:b^x=\left(\frac{a}{b}\right)^x=\frac{a^x}{b^x}\)

 

Vũ Phương Nam
26 tháng 10 2017 lúc 8:59

\(\left(x^n\right)^m=x^{n.m}\)

\(x^n.x^m=x^{n+m}\)

\(x^n:x^m=x^{n-m}\)

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
26 tháng 10 2016 lúc 9:57

3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)

Ngô Thị Minh Huệ
26 tháng 10 2016 lúc 22:10

2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)

Nguyễn Hoàng Anh
27 tháng 10 2016 lúc 18:14

1

\(\frac{-3}{5}=\frac{-6}{10}=\frac{-9}{15}\)

 

Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
bùi thị trúc mai
27 tháng 11 2017 lúc 19:40

a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)

* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n

* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n

* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n

Caothanhbinh Cao
27 tháng 11 2017 lúc 19:47

cho vd nua bạn ơi

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
19 tháng 4 2017 lúc 16:00

Các công thức lần lượt là:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)
\(\left(m.n\right)^a=m^a.n^a\)
\(\left(\dfrac{m}{n}\right)^a=\dfrac{m^a}{n^a}\)

Lê Thị Hương Giang
12 tháng 11 2017 lúc 22:14

Lần lượt :

a) am.an = am+n

b) am : an = am-n (m≥n , a≠0)

c) (an)m = am.n

d) (a.b)m = am.bm

e- (\(\dfrac{a}{b}\))m = \(\dfrac{^{a^m}}{b^m}\)

Ngo Duc Thinh
28 tháng 12 2017 lúc 22:18

am.an =am+n

am:an=am-n

(am)n=amn

.....................

Đan Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
29 tháng 11 2017 lúc 21:53

1) Viết công thức:

- Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.

xm . xn = xm+n

- Lũy thừa của một lũy thừa.

xm : xn = xm-n ( n \(\ne\)0 , m \(\ge\)n)

- Lũy thừa của một tích.

( x . y )n = xn . yn

- Lũy thừa của một thương.

\(\left(\dfrac{x}{y}\right)^n=\dfrac{x^n}{y^n}\)

2) Thế nào là một số hữu tỉ? Cho VD?

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với a,b \(\in\) Z , b \(\ne\) 0

Mình bận r , có gì bạn k nhớ thì lấy sách ra sẽ có hết bạn ạ

Thảo Nguyễn Karry
2 tháng 12 2017 lúc 21:16

Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

- Tính chất 1 : Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)thì ad = bc

- Tính chất 2 : Nếu ad=bc và a,b,c,d \(\ne\)0 thì ta có các tỉ lệ thức :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c}=\dfrac{b}{a}\)

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(b\ne d;b\ne-d\right)\)

mở rông :

Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{3}{f}\)ta suy ra :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+c+e}{b+d+f}=\dfrac{a-c+e}{b-d+f}\)

4) Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân không tuần hoàn

VD : \(\sqrt{2}\)

5) Định nghĩa căn bậc hai của số không âm.

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

6) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của chúng.

* Đại lượng tỉ lệ thuận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia

* Đại lương tỉ lệ nghịch : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = \(\dfrac{a}{x}\)hay xy = a ( a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

. Tích hai giá trị tương ứng của chung luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trọ tương ứng của đại lượng kia

Đan Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 16:04

Có ai giải giúp mình bài này ko mình đang cần gấp.khocroikhocroikhocroi