Những câu hỏi liên quan
nhat nguyenvan
Xem chi tiết
Cảnh Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 4 2022 lúc 22:32

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

Mỹ Hoà Cao
13 tháng 4 2022 lúc 22:32

tham khảo :

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

 

Vũ Quang Huy
13 tháng 4 2022 lúc 22:33

tham khảo

 

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

Ngọc Đuâyy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:38

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người

Đinh Gia Thiên senpai
Xem chi tiết

Trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô lô-it, họ là con cháu của người châu Á di cư đến từ xa xưa.

Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắn và trồng trọt. Một số bộ lạc cổ của người Mai-a, người A-xơ-tếch ở Trung Mĩ, người In-ca ở Nam Mĩ có trình độ phát triển khá cao. Họ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh. Đó là các nền văn minh : Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
Người E-xki-mô cư trú ờ ven Bắc Băng Dương, sống bằng nghề bắt cá và săn thú.
Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, với số lượng ngày càng tăng. Trong quá trình xâm chiếm châu Mĩ. thực dân da trắng đã tàn sát người Anh-điêng để cướp đất, đồng thời cưỡng bức người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang làm nô lệ, khai thác đá: hoang, lập các đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...
Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người

Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Seito Kaiba
7 tháng 11 2016 lúc 23:43

-Dân cư châu Phi phân bố ko đồng đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm.

Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có nhiều mưa, có nguồn nước,...

-Dân số gia tăng, cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP lớn do thiên tai xung đột tộc người và tôn giáo, chiến tranh. Đô thị hóa tự phát lm xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các TP, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần giaai quyết.

Cao Thị Hương Giang
17 tháng 11 2016 lúc 18:19

- Dân cư Châu Phi phân bố không đều :

+ Tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin , ven vịnh Ghinê.

+ Thưa dân ở hoang mạc , rừng rậm .

Nguyên nhân : Dân cư tập trung đông vì ở nơi đó có nhiều mưa , có nguồn nước ,...

- Dân số gia tăng , cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai xung đột tộc nguwoif và tôn giáo , chiến tranh . Đô thị hóa tự phát xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các thành phố , nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần giải quyết .

Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 22:05

- Dân cư châu Phi phân bố không đều.

+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.

+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.

- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)

- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.

- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.

chúc bạn học tốt

NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:19

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 11 2016 lúc 19:48

Dân cư của châu phi phân bố không đều:

+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine

Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp

+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm

Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú

Các thành phố có 1 triệu dân trở lên

+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.

+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.

+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.

+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Sự bùng nổ dân số.

- Xung đột tộc người.

-Xung đột tôn giáo

- Đại dịch AIDS

. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)


 

 

NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:20

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Phan Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 8:29

TK:

Quá trình giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?

– Sau chiến tranh, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba, lật đổ chế độ độc tài Batixta, nước Cộng hoà Cuba ra đời (1-1-1959), mở ra bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.

– Phong trào trong những năm 60 – 80 của thế kỉ XX:

Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, những năm 60 – 70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực ngày càng phát triển.Cùng với các hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra mạnh mẽ, biến Mĩ Latinh thành “lục địa bùng cháy”.Nhân dân Panama sôi nổi đấu tranh, Mĩ phải trả lại chủ quyền kênh đào cho Panama. Đến năm 1983, trong vùng Caribê đã có 13 quốc gia độc lập.Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước Vênêxuêla, Goatêmala, Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, Chilê, En Xanvađo… diễn ra liên tục, lật đổ các chính quyền độc tài, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ. Quá trình phát triển giải phóng dân tộc ở châu Á?Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu nổi lên sau năm 1945 và đầu tiên là ở đông nam á , khi mà lần lượt các quốc gia In-đô-nê-xi-a ( 17/8/1945) ; Việt Nam ( 2/9/1945) ; Lào ( 12/10/1945) sau đó lan đến nam á với sự đấu tranh chống lại thực dân anh của  nhân dân ấn độ từ năm 1946-1950 với sự ra đời của đất nước ấn độ độc lập vào ngày 15/8/1950
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Câu 4 Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Nguồn: trên mạng nên mk gom về đây

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 21:39

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo .

Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét

+ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc.

+ 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.

+ 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.

+ 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

Câu 4: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:43

Câu 1: Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

 

Câu 2: Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp
từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt

Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng DươngTừ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo
*Nguyên nhân của sự thay đổi:
Trong quá trình xâm chiếm Châu Mĩ bọn thực dân da trắng đã tiêu diệt người Anh điêng để cướp đất bắt người da đen từ Châu Phi sang làm nô lệ để khai hoang lập đồn điền. Làm cho thành phần chủng tộc Châu Mĩ đa dạng và phức tạp. 

 

Câu 3: 

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 

Câu 4: 

- Công nghiệp có đủ các ngành chủ yếu

- Các ngành công nghiệp Bắc Mỹ đều phát triển các ngành truyền thống như: chế biến nông sản, các ngành cơ khí hiện đại như: chế biến máy công nghệ kĩ thuật cao, sản xuất máy móc tự động.