Những câu hỏi liên quan
Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
Natsumi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 14:04

Ta có: ΔMAB cân tại M

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔMAC cân tại M

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)

hay \(\widehat{BAC}=90^0\)

Ngọc An
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 4 2017 lúc 16:14

Có định lý như thế này: Trong tam giác VUÔNG, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền

Giờ bạn làm ngược lại là ra nhé

Bảo My Yusa
Xem chi tiết
Cô nàng cung bảo bình
Xem chi tiết
Teen titans go 5a
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 4 2019 lúc 21:42

A B C M 1 2

Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC

Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.

Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M

Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)

Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M

Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)

Trong ΔABC ta có:

∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o

Hay ∠(BAC) = 90o.

Seulgi
30 tháng 4 2019 lúc 21:47

AM là trung tuyến

=> CM = MB = 1/2BC

AM = 1 nửa BC  => AM = 1/BC

=> AM = CM = BM 

=> tam giác CMA cân tại M và tam giác AMB cân tại M

=> góc C = (180 - góc CMA) : 2 và góc B = (180 - góc AMB) : 2 (tc)

=> góc C + góc B = \(\frac{180-\widehat{CMA}}{2}+\frac{180-\widehat{AMB}}{2}=\frac{180+180-\left(CMA+AMB\right)}{2}\)

\(=\frac{360-180}{2}=90\)

Xét tổng 3 góc

tieu yen tu
30 tháng 4 2019 lúc 21:48

                        Xét \(\Delta\)ABC có

                   AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC và bằng nửa cạnh BC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A

\(\Rightarrow\)góc BAC = \(^{90^o}\)

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phanh Hà
Xem chi tiết