Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Ngô minh ánh
Xem chi tiết
Hà Vũ
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
1 tháng 5 2018 lúc 17:56

Hình thì chắc bạn tự vẽ nha!!!leuleuleuleuleuleu

Từ A vẽ AH vuông góc với tia phân giác Cy của góc ACx, cắt tia BC tại D. Ta có tam giác MAH= tam giác MDH(c.g.c), suy ra MA=MD. Tam giác MBD có MD+MB>BD nên MA+MB>BD. Mà BD=CD+BC=AC+BC

Vậy MA+MB>AC+BC(đpcm)

Chúc bạn học giỏi!!! Nhớ k cho mình đó!!!Cảm ơn bạn nhiều!!!

:#

Bình luận (0)
nguyen cuc
2 tháng 5 2018 lúc 20:15

Cảm ơn bạn nhìu!!

Bình luận (0)
Mai Khang Trung
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 8:39

a) Xét tam giác BNC vuông tại N và tam giác CMB vuông tại M:

BC chung.

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A).

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (cạnh huyền - góc nhọn).

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng).

Ta có: AB = AN + BN; AC = AM + CM.

Mà AB = AC (Tam giác ABC cân tại A); BN = CM (cmt).

=> AM = AN.

b) Xét tam giác AMN: AM = AN (cmt).

=> Tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác ABC: 

BM; CN là đường cao (BM vuông góc với AC; CN vuông góc với AB).

I là giao điểm của BM và CN (gt).

=> I là trực tâm.

=> AI là đường cao.

Mà AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC cân tại A.

=> AI là đường phân giác góc A (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Bình luận (0)