Xác định hóa trị của :
a Cu trong CuOH,Cu(NO3)2
b N trong NH3,N2O
c HCO3 trong Ca(HCO3)2
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Hoàn thành phản ứng sau
a. Cu(NO3)₂ -> Cu -> CuSO4 → Cu(NO3)₂
b. Ca(NO3)₂ -> CaCO3 → CaSO4 -> CaSO3 -> CaO → Ca(OH)₂ → Ca(HCO3)₂
a. Cu(NO3)₂ -> Cu -> CuSO4 → Cu(NO3)₂
Cu(NO3)2+Fe->Fe(NO3)2+Cu
Cu+2H2SO4đ-to>CuSO4+SO2+2H2O
CuSO4+Ba(NO3)2->BaSO4+Cu(NO3)2
b. Ca(NO3)₂ -> CaCO3 → CaSO4 -> CaSO3 -> CaO → Ca(OH)₂ → Ca(HCO3)₂
Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaNO3
CaCO3+H2SO4->CaSO4+H2O+CO2
CaSO4+.....->CaSO3 ko có pứ
CaSO3-to->CaO+SO2
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca(OH)2+2CO2->Ca(HCO3)2
Hãy xđ hóa trị của nguyên tố nhóm nguyên tố trong hợp chất sau: cu(oh)2 , fe(oh)3 , na2hpo4 , mg(hso3)2 , sio2 , nh4cl , khco3 , h3po4 , kmno4 , fe2o3 , na2so4 , ca(hco3)2
Câu 4: Xác định PTK của các chất sau: CaCO3 ; MgSO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Ca(HCO3)2 , Zn(NO3)2
Dạng bài tập 2: Hóa trị
\(PTK_{CaCO_3}=40+12+16.3=100(đvC)\\ PTH_{MgSO_3}=24+32+16.3=104(đvC)\\ PTK_{ZnSO_4}=65+32+16.4=161(đvC)\\ PTK_{Al(OH)_3}=27+17.3=78(đvC)\\ PTK_{Ca(HCO_3)_2}=40+(1+12+16.3).2=162(đvC)\\ PTK_{Zn(NO_3)_2}=65+(14+16.3).2=189(đvC)\)
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O. b/ P (V) và O. c/ C (IV) và H. d/ Fe (II) và O.
e/ Na (I) và OH (I). f/ Cu (II) và NO3(I). g/ Al (III) và SO4 (II). h/ NH4 (I) và PO4 (III)
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau: AlCl4, CuOH, Na(OH)2, Ba2O, Zn2(SO4)3, CaNO3.
Câu 2:
a, SO2
b, P2O5
c, CH4
d, FeO
e, NaOH
f, Cu ( NO3 )2
g, Al2 ( SO4 )3
h, (NH4)3PO4
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:
NO: N=2, O=2 NO2: N=4, O=2 N2O3: N=3, O=2 N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1 HCl: H=1, Cl=1 H2SO4: H=1, SO4=2
H3PO4: H=1, PO4=3 Ba(OH)2: Ba=2, OH=1 Na2SO4: Na=1, SO4=2;
NaNO3: Na=1, NO3=1 K2CO3: K=1, CO3=2 K3PO4: K=1, PO4=3 Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1 Na2HPO4: Na=1, HPO4=2
Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1 Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O: S+ O2 → SO2
b/ P (V) và O: 4P+ 5O2→ 2P2O5
c/ C (IV) và H: C+ 2H2→ CH4
d/ Fe (II) và O: 2Fe+ O2→ 2FeO
e/ Na (I) và OH (I): Na+ OH→ NaOH
f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2
g/ Al (III) và SO4 (II): Al+ SO4→ Al2(SO4)3
h/ NH4 (I) và PO4 (III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:
AlCl4 => AlCl3 CuOH => Cu(OH)2 Na(OH)2 => NaOH
Ba2O => BaO Zn2(SO4)3 => ZnSO4 CaNO3 => Ca(NO3)2
Câu 5: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3; K3PO4; Ca(HCO3)2.
Câu 6: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi: P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Câu 6. \(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\\ NH_4NO_3\)
Câu 5 : \(NO:N\left(II\right),O\left(II\right)\\ NO_2:N\left(IV\right),O\left(II\right)\\N_2O_3:N\left(III\right),O\left(II\right) \\ N_2O_5:N\left(V\right),O\left(II\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\\ HCl:H\left(I\right),Cl\left(I\right)\\ H_2SO_4:H\left(I\right),SO_4^{2-}:\left(II\right)\\ H_3PO_4:H\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ba\left(OH\right)_2:Ba\left(II\right),OH\left(I\right)\\ Na_2SO_4:Na\left(I\right),SO_4\left(II\right)\\ NaNO_3:Na\left(I\right),NO_3\left(I\right)\\ K_2CO_3:K\left(I\right),CO_3\left(II\right)\\ K_3PO_4:K\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:Ca\left(II\right),HCO_3\left(I\right)\)
xác định hóa trị của các nguyên tố Fe,Ba,Cu,Mg trong các hợp chất sau Fe(OH)3,BaCO3,Cu(NO3)2,MnO2
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
Cho dãy gồm các chất Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, KCl, C2H5OH, CH3COONa. Số chất tác dụng được với axit fomic trong điều kiện thích hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Chọn đáp án C
Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, C2H5OH, CH3COONa .