Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Giang
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 6 2021 lúc 18:16

 

kẻ thêm MK\(\perp BC\)

ta có \(\Delta ABM=\Delta KBM\left(ch.cgn\right)\)

lí do vì góc B1=góc B2(do BM phân giác), 

góc BKM=góc BAM=90\(^o\), cạnh BM chung

từ đó=>AM=MK(các cạnh t ứng)(1)

chứng minh \(\Delta MND=\Delta MAB\left(ch.cgn\right)\)

do góc M1=M2(đối đỉnh), MB=MD(gt), góc DNM=góc BAM(=90 độ)

=>AM=MN(2) từ(1)(2)=>MN=MK

trong tam giác MKC vuông tại K thì cạnh huyền MC lớn nhất

=>MC>MK<=>MC>MN(dpcm)

Phi Hùng JR
Xem chi tiết
nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
Do Hoang Huong Giang
Xem chi tiết
Thai Thuan
Xem chi tiết
Trần Thảo Vi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
minh mọt sách
13 tháng 5 2015 lúc 22:04

trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AC , nối ME

xét tam giác CAM và tam giác EAM có

          AE=AC

góc CAM=góc MAE (vì AM là phân giác của góc BAC)

     AM là cạnh chung

=> tam giác CAM=tam giác EAM (C.G.C)

        => MC=ME

ta có: gttđ của ME-MB<EC

  hay gttđ của  MB-MB<EC

 mà EC=AB-AE=AB-AC(vì AE=AC)

=>GTTĐ của MB-MC<AB-AC

gttđ là giá trị tuyệt đối nha bạn

Big Bang
Xem chi tiết
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 5 2016 lúc 11:56

Toán lớp 7

Trên đoạn thẳng AC lấy điểm N sao cho: AN=AB.

Xét tam giác ABM và tam giác ANM, có: 

AB=AN

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Chung AM 

=> \(\Delta ABM=\Delta ANM\left(c.g.c\right)\)

=> MB=MN

Trong tam giác MNC, có: MC-MN<CN=AC-AN 

Trong đó: MN=MB và AN=AB => MC-MB<AC-AB  => |MC-MB|<AC-AB => | MB-MC|<AC-AB

Nguyễn Như Nam
16 tháng 5 2016 lúc 22:28

Dấu có vẻ sai sai ..... AB>AC thì mới chứng minh được thế .... còn nếu không thì cái dấu phía chỗ chứng minh bị sai ,,,,, Báo sớm để tớ làm cho nhé ;) 

Thanh Huyền
17 tháng 5 2016 lúc 11:16

dấu ở chỗ chứng minh là trị tuyệt đối. Hình như là AC-AB chứ hk phải là AB-AC đâu.