Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:02

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

tramy
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 7 2021 lúc 13:27

Gọi m là khối lượng nước

Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)

Mai Mai
Xem chi tiết
Uyên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 12:04

Tóm tắt:

\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)

_________________________________________________________

Giaỉ:

Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)

Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)

An Do Viet
7 tháng 5 2017 lúc 13:00

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 6:07

Nhiệt lượng tỏa ra

Q A l = m A l . C A l ( t − 1 ) = 9900 J Q t o a = Q t h u Q H 2 O = Q t o a = 9900 J → 9900 = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) → 9900 = m H 2 O .4200 ( 25 − 20 ) → m H 2 O = 0 , 47 k g

Đáp án: A

Tuyen Truong
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
9 tháng 5 2021 lúc 12:34

Tóm tắt:

m1 = 0,15 kg

c1 = 880 J/ kg.K

t1 = 100oC

t = 25oC

c2 = 4 200 J/ kg.K

t2 = 20oC

t = 25oC

m2 = ? kg

GIẢI:

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là: 

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là: 

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)  

\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\) 

\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)  

 

 

 

Zi
9 tháng 5 2021 lúc 12:36

Gọi m1, c1, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu

m2, c2, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:

Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:

Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000mJ

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ 9900= 21000m2

⇒ m2\(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg

Quỳnh Như
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 5 2018 lúc 18:21

Tóm tắt :

\(m_1=0,47kg\)

\(c_1=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_1=25-20=5^0C\)

\(c_2=880\left(J/kg.K\right)\)

\(\Delta t_2=100-25=75^0C\)

\(m_2=?\)

Bài giải.....................................

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow880x.75=4200.0,47.5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4200.0,47.5}{880.75}\approx0,15kg\)

Vậy khối lượng của quả cầu là \(0,15kg\)

nguyen thi thanh huyen
3 tháng 5 2019 lúc 15:03

nhiệt lượng mà nước thu vào là :

Qthu vào= m1.c1.(t-t1)=0,47.4200.(25-20)=1974.5=9870J

nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :

Qtỏa ra=m2.c2.(t2-t)=m2.880.(100-25)=m2.880.75=66000m2

theo nguyên lý truyền nhiệt ta có: Qthu vào = Qtỏa ra

9870= 66000m2 suy ra : m2=0.15kg

Dũng mobile
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 13:44

\(c_{Al}=880\)J.kg/K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)=m_{Al}\cdot880\cdot\left(120-30\right)=79200m_{Al}\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=1,2\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=50400J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow79200m_{Al}=50400\Rightarrow m_{Al}=0,63kg=630g\)

Vi Nguyen
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 5 2023 lúc 20:21

a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.880.\left(150-40\right)=58080J\)

 b) Khối lượng trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6.880.\left(150-40\right)=m_2.4200.\left(40-25\right)\\ \Leftrightarrow58080=63000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{58080}{63000}\\ \Leftrightarrow m_2\approx1kg\)