Những câu hỏi liên quan
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
ngô phương uyên
13 tháng 6 2018 lúc 14:39

chỉ sắc thái tôn trọng

Bình luận (0)
h123456
13 tháng 6 2018 lúc 14:46

- cho có nghĩa là trao đi 1 thứ gì đó ( chuyển lại quyền sở hữu) 

-biếu là hành động đưa, cho 1 người ở bậc trên của mình( như con biếu cha mẹ, thầy cô,..) để tỏ lòng kính trọng biết ơn,...

- tặng cũng có nghĩa là cho, biếu nhưng ở đây nghĩa của nó lại mang sự trang trọng nhằm khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu quý,..

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
13 tháng 6 2018 lúc 15:04

trả lời :

cho: sắc thái bình thường, có khi là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn, có khi là sắc thái ngang bằng, thân mật;

biếu: thể hiện sự kính trọng, của người dưới với người trên;

tặng: không phân biệt ngôi thứ trên dưới.

hok tốt !

Bình luận (0)
hanh
Xem chi tiết
Cee Hee
26 tháng 1 lúc 18:11

B - biếu - tặng

Bình luận (0)
vovanquy
27 tháng 1 lúc 12:19

b

Bình luận (0)
Hương Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
7 tháng 1 2022 lúc 8:04

Giống nhau: đều có ý trao cho ai một vật gì đấy.

*Khác nhau:

- Cho: sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật, là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn.

VD: Chị CHO em cái kẹo này nhé?

- Tặng: thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao quý.

VD: Tớ TẶNG cậu món quà này nhân dịp sinh nhật lần thứ 15 của cậu.

- Biếu: thể hiện sự tôn trọng của người dưới với người trên.

VD: Chúng con xin BIẾU cha mẹ bộ chén bát này.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2018 lúc 4:06

Đáp án

Cho, tặng, biếu:

- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.

- Khác:

   + cho: sắc thái bình thường.

   + tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.

   + biếu: thể hiện sự kính trọng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 1 2017 lúc 17:13

Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.

a, Nhấn mạnh sự khỏe

b, Nhấn mạnh tính chất gầy

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 5 2017 lúc 3:17

Các từ phía dưới đồng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng…

Bình luận (0)
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
10 tháng 10 2017 lúc 21:35

Trong hai câu trên đều có nội dung nói về việc khen – chê sức khỏe của một người. Trong đó việc diễn đạt khác nhau khiến cho nội dung của câu nói thay đổi:
Câu thứ nhất, Nó gầy nhưng khoẻ. Nhấn mạnh ý nó khoẻ, tỏ thái độ khen.
Câu thứ hai: Nó khoẻ nhưng gầy. Nhấn mạnh ý nó gầy, tỏ thái độ chê

Bình luận (0)
Super Star 6a
10 tháng 10 2017 lúc 21:36

Bạn TK cho mình rồi mình Tk cho bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 10 2017 lúc 21:40

Trong hai câu trên đều có nội dung nói về khen và chê sức khỏe của một người . Trong đó việc diễn đạt khác nhau khiến cho nội dung của hai câu nói thay đổi:

Câu 1 : Nó gầy nhưng khỏe. Nhấn mạnh ý nó khỏe , tỏ ra thái độ khen.

Câu 2 : Nó khỏe nhưng gầy . Nhấn mạnh ý nó gầy , tỏ ra thái độ chê.

k cho mình nhé

Bình luận (0)
Kim Thi Thanh Van
Xem chi tiết
Good boy
27 tháng 3 2022 lúc 16:20

A

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 16:20
Bình luận (0)
Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 16:20

A

Bình luận (0)
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
3 tháng 10 2016 lúc 9:39

2 câu này là quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ là chủ sở hữu

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 10 2016 lúc 11:47

- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen 

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.

 
Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2017 lúc 20:39

-có hàm ý khen

-có hàm ý chê

Bình luận (0)