Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Bình luận (0)
21. Ngọc Như 6/2 Mai
Xem chi tiết
Sun Trần
15 tháng 3 2023 lúc 21:28

Có chỗ nào không hiểu thì hỏi b nhé

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Dũng
Xem chi tiết
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 8:39

a) BE = DC, ΔBEC = ΔCDB.

Vì ΔABC cân tại A nên: AB = AC.

Ta lại có: AB = AE + EB mà AE = EB (gt)

AC = AD + DC mà AD = DC (gt) 

⇒ AE = EB = AD = DC

Vậy BE = DC.

Xét ΔBEC và ΔCDB có:

BE = CD (cmt)

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân)

BC : cạnh chung.

Do đó: ΔBEC = ΔCDB (c.g.c)

b) ΔBGC cân.

Vì ΔBEC = ΔCDB (câu a) 

⇒ ∠ECB = ∠DBC (hai góc tương ứng)

⇒ ΔBGC cân tại G.

Câu c và hình chờ xíu :v  

Bình luận (0)
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

c) BC <4GD

Kẻ trung tuyến AG ⇒ G là trọng tâm của ΔABC, mà ΔABC cân (gt) ⇒ AG là phân giác của ∠BAC (∠A1 = ∠A2

AG cắt BC tại H (HB = HC)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

BH = HC (cmt)

AH : chung

Do đó: ΔABH = ΔACH (c.c.c)

⇒ ∠H1 = ∠H2 (hai góc tương ứng) Mà ∠H1 + ∠H2 = 180o

⇒ ∠H1 = ∠H2 = 180o : 2 = 90o hay AH ⊥ BC.

Vì ΔBGC cân tại G nên: GB = GC (hai cạnh đáy) Mà GB = 2GD 

⇒ 4GD = DB + GC.

Xét ΔBGH vuông tại H, ta có: BG > BH (định lí) (1)

Xét ΔCGH vuông tại H, ta có: CG > CH (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BG + CG > BH + CH

Mà GB + CG = 4GD (cmt) và CB = BH + CH

⇒ 4GD > BC 

Bình luận (0)
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

ABCDEGH1212

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
20 tháng 8 2019 lúc 20:54

a) Xét tam giác BEC và tam giác CDB

+) BC Chung

+) \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

+) \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}\right)=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

Vậy tam giác BEC = tam giác CDB ( g.c.g)

Suy ra BE = CD (2 cạnh tương ứng)

b) ?

c) Xét tam giác ABC.Theo định lý Ta-lét đảo:

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\EB=CD\end{cases}\Rightarrow}\frac{BE}{BA}=\frac{CD}{CA}\)

Vậy ED//BC(1)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta có CDBE là hình thang cân

d) O là giao của 2 tia phân giác BD và CE

Vậy AO là phân giác của góc BAC

Ta có ABC là tam giác cân nên AM vừa là trung tuyến vừa là phân giác

Suy ra góc A chỉ có 1 tia phân giác hay A,O,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết