Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Name Win
14 tháng 5 2023 lúc 22:19
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 23:39

a: Xét ΔABD và ΔEDB có

góc ABD=góc EDB

BD chung

góc ADB=góc EBD

=>ΔABD=ΔEDB

b: Xét tứ giác ABED có

AB//ED

AD//BE

=>ABED là hình bình hành

=>AE cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của AE

=>IA=IE

c: ID=BI

=>ID=1/2BD

=>ID=1/2CD
=>CD=2/3CI

Xét ΔAEC có

CI là trung tuyến

CD=2/3AE

=>D là trọng tâm

mà K là trung điểm của EC

nên A,D,K thẳng hàng

Bình luận (0)
haitani anh em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 14:21

a: Xét ΔNAB có

NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAN cân tại N

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của BA

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Lê Văn Huy
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Thư
Xem chi tiết
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

Bình luận (0)