Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Duy Anh
23 tháng 4 2019 lúc 21:11

20/41

Bình luận (0)
khong can thiet phai bie...
23 tháng 4 2019 lúc 21:12

20/41 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Hoàng
23 tháng 4 2019 lúc 21:14

cảm ơn thanks

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
23 tháng 4 2021 lúc 22:08

Bài 1:

E = \(\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

E = \(\dfrac{\dfrac{100}{100}+\dfrac{100}{99}+...+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = \(\dfrac{100\cdot\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = 100

Ta có:

F = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{7}\right)+\left(1-\dfrac{2}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{94}{100}\right)}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{8}+...+\dfrac{6}{100}}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{6\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)

F = 6 : 1/5

F = 30

=> E - 2F = 100 - 30*2

                = 100 - 60

                = 40

Vậy E - 2F = 40

Bình luận (4)
Hoàng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Aeri
20 tháng 6 2021 lúc 21:21

a) Gọi phân số cần tìm là a/b

Theo bài ta có: a/b + b/a = 41/20 mà a/b . b/a = 1

Đặt a/b - b/a = k

=> a/b = 41/20 + k/2 => b/a = 41/20 - k/2

=> a/b . b/a = 41/20 + k/2 . 41/20 - k/2 = 1

=>( 41/20 + k/2).( 41/20 - k/2) / 4 = 1

=> (41/20)^2 - k^2 = 4

=> 1681/ 400 - k^2 = 1600/400

=> k^2 = 81/400

=> k = 9/20

Vậy phân số cần tìm là: (41/20 + 9/20)/2 = 5/4

                                                                                                                                                                # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
13 tháng 5 2016 lúc 21:57

Gọi phân số cần tìm là a/b. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{41}{20}\)
Ta thấy \(\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}=1\)
Đặt \(\frac{a}{b}-\frac{b}{a}=k\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{\frac{41}{20}+k}{2};\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{\frac{41}{20}-k}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}=\frac{\frac{41}{20}+k}{2}\cdot\frac{\frac{41}{20}-k}{2}=1\)
\(\Rightarrow\frac{\left(\frac{41}{20}+k\right)\cdot\left(\frac{41}{20}-k\right)}{4}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{41}{20}\right)^2-k^2=4\)
\(\Rightarrow\frac{1681}{400}-k^2=\frac{1600}{400}\)
\(\Rightarrow k^2=\frac{81}{400}\)
\(\Rightarrow k=\frac{9}{20}\)
Vậy phân số cần tìm là:    \(\left(\frac{41}{20}+\frac{9}{20}\right):2=\frac{5}{4}\)

Đáp số: 5/4

Bình luận (0)
Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 21:24

Vì nghịch đảo của nó bằng 41/20 nên phân số đó là: 20/41

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hải Vân
13 tháng 5 2016 lúc 21:30

là tổng nhek bạn

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
13 tháng 5 2016 lúc 21:59

Tớ trả lời cho bạn ở câu hỏi dưới rồi nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 8 2023 lúc 8:11

\(\overline{abcd}⋮9\)  (d là số nguyên tố)

\(\Rightarrow d\in\left\{3;5;7\right\}\)

mà \(\overline{abcd}\) là số chính phương

\(\Rightarrow d\in\left\{5\right\}\Rightarrow c\in\left\{2\right\}\)

\(\Rightarrow\overline{ab}\in\left\{12;20;30;56;72\right\}\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d⋮9\\c+d=2+5=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{ab}\in\left\{20;56\right\}\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}\in\left\{2025;5625\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Đình Thiên
2 tháng 8 2023 lúc 7:46


 Số chính phương có bốn chữ số. Số chính phương có bốn chữ số có thể là 1000, 1024, 1089, 1156, 1225, 1296, 1369, 1444, 1521, 1600, 1681, 1764, 1849, 1936, 2025, 2116, 2209, 2304, 2401, 2500, 2601, 2704, 2809, 2916, 3025, 3136, 3249, 3364, 3481, 3600, 3721, 3844, 3969, 4096, 4225, 4356, 4489, 4624, 4761, 4900, 5041, 5184, 5329, 5476, 5625, 5776, 5929, 6084, 6241, 6400, 6561, 6724, 6889, 7056, 7225, 7396, 7569, 7744, 7921, 8100, 8281, 8464, 8649, 8836, 9025, 9216, 9409, 9604, 9801, 10000.


- Nếu tổng các chữ số là 9, thì số abcd
chia hết cho 9.
- Nếu tổng các chữ số là 18, thì số abcd
chia hết cho 9.
- Nếu tổng các chữ số là 27, thì số abcd
chia hết cho 9.
- Nếu tổng các chữ số là 36, thì số abcd
chia hết cho 9.
- Nếu tổng các chữ số là 45, thì số abcd
chia hết cho 9.

 

Ví dụ: Giả sử ta tìm số tự nhiên có bốn chữ số abcd
, biết rằng nó là một số chính phương, số abcd
chia hết cho 9 và d là một số nguyên tố.

- Ta tìm số chính phương có bốn chữ số: 1024, 1089, 1156, 1225, 1296, 1369, 1444, 1521, 1600, 1681, 1764, 1849, 1936, 2025, 2116, 2209, 2304, 2401, 2500, 2601, 2704, 2809, 2916, 3025, 3136, 3249, 3364, 3481, 3600, 3721, 3844, 3969, 4096, 4225, 4356, 4489, 4624, 4761, 4900, 5041, 5184, 5329, 5476, 5625, 5776, 5929, 6084, 6241, 6400, 6561, 6724, 6889, 7056, 7225, 7396, 7569, 7744, 7921, 8100, 8281, 8464, 8649, 8836, 9025, 9216, 9409, 9604, 9801, 10000.

- Ta kiểm tra số abcd
chia hết cho 9. Ví dụ, nếu ta chọn số 2025, tổng các chữ số là 2 + 0 + 2 + 5 = 9, nên số 2025 chia hết cho 9.

- Ta kiểm tra d có phải là số nguyên tố. Ví dụ, nếu ta chọn số 2025, d = 5 không chia hết cho bất kỳ số nguyên tố nào từ 2 đến căn bậc hai của 5, nên d = 5 là số nguyên tố.

- Kết hợp các kết quả từ các bước trên, ta có số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 2025.

Bình luận (0)

A = \(\overline{abcd}\) 

+ vì A là một số chính phương nên \(d\) = 0; 1; 4; 5;6; 9

+ Vì \(d\) là số nguyên  tố nên \(d\) = 5

+ Vì A là số chính phương mà số chính phương có tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là: 2 ⇒ c =2

+ Vì A ⋮ 9 ⇒ a + b + c + d \(⋮\) 9 

⇔ a + b + 2 + 5 ⋮ 9 ⇒ a + b = 2; 11

a + b  = 2⇒ (a; b) =(1; 1); (2; 0) ⇒ \(\overline{abcd}\) = 1125; 2025

a + b = 11 ⇒(a;b) =(2;9); (3;8); (4; 7); (5; 6); (6;5); (7;4); (8; 3); (9;2)

⇒ \(\overline{abcd}\) = 2925; 3825; 4725; 5625; 6525; 7425; 8325; 9225

 Vì 2025 = 452; 5625 = 752 vậy số thỏa mãn đề bài là: 2025 và 5625

Bình luận (0)