Uchiha Sasuke
Câu 1:Khi cọ xát thanh nhựa vào mảnh vải khô quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm vì:a)Thanh nhựa nhận thêm êlectrôn                                                           b)Thanh nhựa mất bớt êlectrônc)Thanh nhựa nhận thêm điện tích dương                                               d)Thanh nhựa mất bớt điện tích dươngCâu 2:Trường hợp sau đây có hiệu điện thế khác không?a)Giữa hai đầu của bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điệnb)Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa được mắc vào mạch điện kín và đang sáng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
30 tháng 4 2021 lúc 14:31

- Khi đó thước nhựa nhận thêm electron, mảnh vải mất bớt electron.

- Vì một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron và nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. Trong khi đó đề cho rằng thước nhựa nhiễm điện âm nên thước nhựa sẽ là vật nhận thêm electron.

My Lai
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 3 2021 lúc 19:25

a) Vải khô mất bớt electron thì nhiễm điện dương

b) Thanh nhựa nhiễm điện (-) vì thanh nhựa hút vải khô nhiễm điện ( + ), hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 3 2021 lúc 19:20

a) Vải khô bớt electron

b) Thanh nhựa nhiễm điện âm vì đã nhận thêm electron từ tấm vải khô

Seng Long
Xem chi tiết
Good boy
23 tháng 3 2022 lúc 19:49

C

A

D

A

C

 

 

Bao Dang Quoc
23 tháng 3 2022 lúc 19:56

Câu 1: miếng vải nhiễm điện âm

Câu 2: có thể hút hoặc đẩy

Câu 3: một đoạn dây sắt

Câu 4: khi một vật hút các vật khác,chứng tỏ nó đã nhiễm điện

Câu 5: điện tích

Mình cũng k chắc là đúng nữa, nhưng theo mình là như vật. B có thể tham khảo thử nhoa!!

 

Đào Đặng Minh Phương
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

A

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

a

Ng Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 20:46

A

Sprout Light
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 14:15

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Phong Thần
6 tháng 4 2021 lúc 14:16

Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với mảnh vải khô thì nhiễm điện âm. Mà thanh nhựa sẫm màu hút mảnh vải, nên hai vật nhiễm điện khác loại. Vậy mảnh vải nhiễm điện dương.

Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 14:38

- Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 21:11

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Smile
6 tháng 4 2021 lúc 21:12

Mảnh vải mang điện tích dương.

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại thì hút nhau. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Phong Thần
6 tháng 4 2021 lúc 21:16

Hình như bạn đã từng hỏi câu này rồi mà nhỉ?

Lyn Anue
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Mai Phương
Xem chi tiết
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Con mèo có trái tim xung...
4 tháng 2 2021 lúc 21:05

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm