Những câu hỏi liên quan
trần duy anh
Xem chi tiết
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 8:39

a) BE = DC, ΔBEC = ΔCDB.

Vì ΔABC cân tại A nên: AB = AC.

Ta lại có: AB = AE + EB mà AE = EB (gt)

AC = AD + DC mà AD = DC (gt) 

⇒ AE = EB = AD = DC

Vậy BE = DC.

Xét ΔBEC và ΔCDB có:

BE = CD (cmt)

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân)

BC : cạnh chung.

Do đó: ΔBEC = ΔCDB (c.g.c)

b) ΔBGC cân.

Vì ΔBEC = ΔCDB (câu a) 

⇒ ∠ECB = ∠DBC (hai góc tương ứng)

⇒ ΔBGC cân tại G.

Câu c và hình chờ xíu :v  

Bình luận (0)
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

c) BC <4GD

Kẻ trung tuyến AG ⇒ G là trọng tâm của ΔABC, mà ΔABC cân (gt) ⇒ AG là phân giác của ∠BAC (∠A1 = ∠A2

AG cắt BC tại H (HB = HC)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

BH = HC (cmt)

AH : chung

Do đó: ΔABH = ΔACH (c.c.c)

⇒ ∠H1 = ∠H2 (hai góc tương ứng) Mà ∠H1 + ∠H2 = 180o

⇒ ∠H1 = ∠H2 = 180o : 2 = 90o hay AH ⊥ BC.

Vì ΔBGC cân tại G nên: GB = GC (hai cạnh đáy) Mà GB = 2GD 

⇒ 4GD = DB + GC.

Xét ΔBGH vuông tại H, ta có: BG > BH (định lí) (1)

Xét ΔCGH vuông tại H, ta có: CG > CH (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BG + CG > BH + CH

Mà GB + CG = 4GD (cmt) và CB = BH + CH

⇒ 4GD > BC 

Bình luận (0)
Tẫn
28 tháng 4 2019 lúc 9:01

ABCDEGH1212

Bình luận (0)
Trần Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
dat nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 13:21

a: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC
góc B=góc C

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔGBC có góc GBC=góc GCB

nên ΔGBC cân tạiG

Bình luận (0)
Cao Minh Tồn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 5 2021 lúc 19:19

A) Vì ΔABC cân tại A nên AB = AC

Ta có: AB = EB + AE mà AE = EB (gt)

          AC = AD + DC mà AD = DC (gt)

==> BE = DC

Xét ΔBEC và ΔCDB ta có

         BE = DC (cmt)

         BC chung

         ∠ABC = ∠ACB (gt)

==> ΔBEC = ΔCDB (c-g-c)

Bình luận (0)
Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:27

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC và AK=EC

Ta có: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

loading...

Bình luận (0)
HuyenAnh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyen_Thi_Anh_Tuyet
Xem chi tiết