Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
22 tháng 2 2017 lúc 20:16

a) Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

. . .

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\left(1+1-\frac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\cdot\frac{99}{50}=\frac{99}{200}< \frac{100}{200}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có :

\(B=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{2499}{2500}>48\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+...+1-\frac{1}{2500}>48\)

\(\Rightarrow49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)< 49\)

Lại có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

. . .

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49\cdot50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{49}{50}< 1\)

\(\Rightarrow-\left(\frac{1}{2^2}+...=\frac{1}{50^2}\right)>1\)

\(\Rightarrow49-\left(\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)

hay \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+...+\frac{2499}{2500}>48\left(đpcm\right)\)

Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:06

a, \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}=\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{13}< \frac{1}{12};\frac{1}{14}< \frac{1}{12};\frac{1}{15}< \frac{1}{12}\Rightarrow\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}< \frac{1}{12}+\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{61}< \frac{1}{60};\frac{1}{62}< \frac{1}{60};\frac{1}{63}< \frac{1}{60}\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}=\frac{3}{60}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{1}{2}\)

Vậy...

ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:20

b, Đặt A là tên của tổng trên

Ta có: \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Đặt B là biêu thức trong ngoặc

Ta có: \(1=1;\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow B< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow B< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow B< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Thay B vào A ta được:

\(A< \frac{1}{2^2}.2=\frac{1}{2}\)

ST
2 tháng 5 2017 lúc 21:34

c, Đặt C = \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{2499}{2500}\)

\(C=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{1}{16}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)

\(C=\left(1+1+1+....+1\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2500}\right)\)

\(C=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Đặt D là biểu thức trong ngoặc

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};....;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow-D>-1\)

=>\(C=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)

Vậy C > 48

hoang gia kieu
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 7 2019 lúc 20:52

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 7 2019 lúc 20:58

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

nguyễn linh chi
Xem chi tiết
Ngọc Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 7 2017 lúc 13:02

Ta có : D = \(2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{25}+.....+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

Vậy D không phải là số nguyên (đpcm)

Nguyễn Ngọc An
1 tháng 7 2017 lúc 13:00

\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)

\(D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{\left(n+2\right)-n}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+...+\frac{\left(n+2\right)}{n\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+2\right)}\)

\(D=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{1}{1}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+2-1}{n+2}\)

\(D=\frac{n+1}{n+2}\Rightarrow D\notin Z\left(dpcm\right)\)

nam trinh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
26 tháng 4 2018 lúc 18:09

Ta có : 

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2499}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{2499}\right)\) ( bước này hơi khó hiểu tí nhé ) 

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.51}\right)\) ( phân tích mẫu ) 

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\) ( áp dụng công thức thoi ) 

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{51}\right)\) ( loại bỏ nhưng phân số đối nhau ) 

\(=\)\(\frac{1}{2}.\frac{50}{51}\)

\(=\)\(\frac{25}{51}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Yume Nguyễn
26 tháng 4 2018 lúc 18:11

ĐẶT \(A\)\(=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{49\cdot51}\)

\(2.A=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{49\cdot51}\)

\(2.A=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\)

\(2.A=1-\frac{1}{51}\)

\(2.A=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow A=\frac{50}{51}\div2=\frac{25}{51}\)

nam trinh
26 tháng 4 2018 lúc 18:12

Cảm ơn Nhìu nha Phùng Minh Quân <3

Neo Amazon
Xem chi tiết
Trần Hải Anh
Xem chi tiết
Hoài Lưu Thu
Xem chi tiết