Cho đa thức bậc 3 g(x) có 2 nghiệm là 2 và -2.Tìm nghiệm còn lại của đa thức đó
cho đa thức f(x)=x^3+ax^2+bx-2-y
a) xác định a,b biết đa thức có 2 nghiệm là -1 và 1
b)tìm nghiệm còn lại của f(x)
cho đa thức:P(X)=x^3-3x+2
a,chứng tỏ rằng đa thức có nghiệm là 1
b, phân tích đa thức thành nhân tử và tìm các nghiệm còn lại
a) Ta thay x=1 vào đa thức P(x) có:
P(1)= 1^3-3x1+2=-2+2=0
==> 1 là nghiệm của đa thức P(x)
Vậy 1 là nghiệm của đa thức P(x) (đbđcm)
b) bạn phân tích ra rồi đặt đa thức đó bằng 0 là ok
Ta có : P(1) = 13 - 3.1 + 2 = -2 + 2 = 0
Vậy x = 1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
cho đa thức:P(X)=x^3-3x+2
a,chứng tỏ rằng đa thức có nghiệm là 1
b, phân tích đa thức thành nhân tử và tìm các nghiệm còn lại
a, Thay x=1 vào M (bạn tự làm tiếp nhe)
b,Ta có P(x)=x^3-3x+2
=x^3-x^2+x^2-x-2x+2
=x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(x^2+x-2)
=(x-1)(x-1)(x+2)
Do đo x=-2 là nghiệm còn lại của phương trình
mình chỉ làm xơ wa thôi nhá!
cho các số thực a, b, c và đa thức g(x)=x^3 + ax^2 + x + 10 có 3 nghiệm phân biệt. Biết rằng mỗi nghiệm của đa thức g(x) lại là nghiệm của đa thức f(x)=x^4 + x^3 + bx^2 + 100x + c. Tính giá trị của f(1)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
cho f(x)=x^3-ax^2-9x+b.
Tìm a và b để đa thức có 2 nghiệm 1 và 3
với 2 giá trị a và b tìm được ở câu trên , tìm nghiệm còn lại của đa thức
Cho đa thức bậc 2 P(x)=a^2+bx+c(a khác 0) với a-b+c=0 có một nghiệm là -1.tìm nghiệm kia(ngiệm còn lại)
cho đa thức: P(x)= x^3-3x+2
a,chứng tỏ rằng đa thức có nghiệm là 1
b,phân tích đa thức thành nhân tử và tìm các nghiệm còn lại
cho đa thức bậc 2 P(x)=a^2+bx+c(a khác 0) với a-b+c=0 có một nghiệm là -1.tìm nghiệm kia(ngiệm còn lại)