Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lêck Văn Boy

Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Alex Arrmanto Ngọc
1 tháng 2 2021 lúc 19:08

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 10:37

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 10:40

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

Lê Minh Thuận
Xem chi tiết
subjects
17 tháng 1 lúc 16:11

ta có:

\(\dfrac{0}{A}=0\Leftrightarrow\dfrac{0}{A}=\dfrac{0}{1}\\ \Rightarrow0\cdot1=0\cdot A=0\\ \Rightarrow\dfrac{0}{A}=0\)

Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 10 2021 lúc 22:38

Lời giải:
Với mọi $n\in\mathbb{N}^*$ thì:

$2n+1>0$

$n+2>0$

Do đó thương của chúng là $\frac{2n+1}{n+2}>0$

Thuy Bui
2 tháng 10 2021 lúc 9:08

lop 2 kho du vay

 

Nguyễn Mai Lan
2 tháng 10 2021 lúc 12:42

lớp hai học khó thế 

Dude Like
Xem chi tiết
#Rain#
11 tháng 11 2018 lúc 22:45

Bởi vì bạn bị thần kinh não giật hoặc bị rồ điên khùng khùng

Thế nhé

Hn . never die !
29 tháng 12 2019 lúc 21:00

2 + 8 + 9 = 10

=> two + eight + nine = ten = 10

0 = 1

=> zero = one <=> o = o

1 + 9 + 8 = 1

=> one + eight + nine = one = 1

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Linh Chibi
Xem chi tiết
Trần Hải An
7 tháng 11 2015 lúc 18:19

O giai thừa hay là gì:

  Chào bạn, đúng là 0!=1 là do người ta quy ước, nhưng tại sao người ta quy ước như vậy mới là điều cần giải thích. 
Thật ra trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho. 
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường. 
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng). 
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau". 
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số: 
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên" 
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1. 
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.

Luận NT
Xem chi tiết
Good boy
18 tháng 2 2022 lúc 19:53

Vì căn bậc 2 của 5 lớn hơn 1

Minh Hiếu
18 tháng 2 2022 lúc 19:54

Ta có:

\(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< \left(1-\sqrt{4}\right)=-1\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< 0\)

Thái Hưng Mai Thanh
18 tháng 2 2022 lúc 19:54

vì \(\sqrt{5}=2.236\)

nếu 1-2,236=-1,236

do -1,236 là số âm mà số âm luôn nhỏ hơn 0 

nên 1-\(\sqrt{5}\)<0

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
♚ QUEEN ♚
27 tháng 1 2019 lúc 21:54

Khó khăn!

Trần Hà Phương
21 tháng 4 2021 lúc 21:07

5+1=7 vì 5+1=6 xóa số 5 đi nên bằng 6+1=7;còn 7-1=3 vì 3+1=4 xóa số 1 đi nên bằng 7-4=3

Khách vãng lai đã xóa
ádfghjkll
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
23 tháng 1 2016 lúc 16:08

Biết, côn dạy thế mà 

Pham Dinh Khanh
23 tháng 1 2016 lúc 16:22

thay day THI BIET THE THOI