Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
 Kaxx
Xem chi tiết

Trứng Sâu Nhộng Bướm cải

Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

 

Darlingg🥝
11 tháng 5 2019 lúc 10:25

Em có thể tham khảo tại  đây

-Sử dụng phân hóa học hay thuốc trừ sâu 

Darlingg🥝
11 tháng 5 2019 lúc 10:26

Trứng thành sâu 

Sâu thành nhộng

Nhộng thành bướm cải

Kkk Kkk
Xem chi tiết
Hanhh Hongg
8 tháng 5 2022 lúc 22:31

Biện pháp: Bắt sâu, phun tuốc trừ sâu, diệt bướm,....

Thương Hoài Võ
Xem chi tiết
☘bùn:)) ☘
22 tháng 5 2023 lúc 20:40

câu 1 

1. Dọn dẹp vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh

2. Bỏ rác đúng nơi quy định

3 . Hạn chế sử dụng túi nilon

4. Tích cực trồng cây gây rừng 

Câu 2 :

Tui vẽ ko đc nhé 

  Trứng, sâu ( ấu trùng) , nhộng, bướm 

Câu 3 : 

 Biện pháp : 

Bắt sâu ; Phun thuốc trừ sâu ; Diệt bướm 

 

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 6 2018 lúc 17:55

Đáp án đúng : C

Phương Waldo
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
6 tháng 5 2021 lúc 18:22

* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Sử dụng thiên địch: – Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: cá ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

– Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.

+  Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực

* Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

– Tránh ô nhiễm môi trường

+ Hạn chế: – Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định

– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

– Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 12 2016 lúc 14:01
Hình thứcKhái niệmVí dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.- Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.- Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

diem pham
27 tháng 12 2018 lúc 15:44
Hình thức Khái niệm Ví dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

potato
Xem chi tiết
học đi thi rồi
7 tháng 5 2021 lúc 18:36

là sử dụng những thiên địch gần gũi với con người để tiêu diệt sinh vật gây hại

+sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

+gây vô sinh diệt động vật gây hại

+Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

Ưu điểm:tránh ô nhiễm môi trường

Hạn chế:ko diệt triệt để mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng

             chỉ hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định

 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 10 2019 lúc 4:39

Để giảm thiệt hại do côn trùng đối với cây cối, hoa màu: Ta hoặc là sử dụng giống cây chống sâu bệnh, diệt các mầm mống sâu bệnh trước khi gieo trồng, hoặc sử dụng các biện pháp (phun thuốc hóa học, bắt sâu,…) để làm giảm số lượng côn trùng.

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))