Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
6 tháng 7 2017 lúc 21:15

ai giúp mình đi

Bình luận (0)
Lâm An Hoa Nhan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
20 tháng 2 2020 lúc 9:52

Để A có nghiệm \(\Leftrightarrow A=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2+2x^2-x+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà : \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy : để đa thức A có nghiệm thì \(x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Việt Tên Anh
17 tháng 4 2018 lúc 21:42

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

Bình luận (0)
Phạn Nhạt Min
17 tháng 4 2018 lúc 21:32

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Anh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 15:29

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>x-1/4x^2=0`

`=>x(1-1/4x)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:1-1/4x=0=>1/4x=1=>x=4`

_______________________________________________________

`b)` Cho `g(x)=0`

`=>(2x+5)(1-2x)=0`

`@TH1:2x+5=0=>2x=-5=>x=-5/2`

`@TH2:1-2x=0=>2x=1=>x=1/2`

Bình luận (0)
TV Cuber
22 tháng 5 2022 lúc 15:31

a) cho f(x) = 0

\(=>x-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(x\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{4}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) cho g(x) = 0

\(=>\left(2x+5\right)\left(1-2x\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Good boy
22 tháng 5 2022 lúc 15:32

a) f(x)=\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)\)=0

TH1: x=0

TH2: \(1-\dfrac{1}{4}x=0=>x=4\)

b) g(x)= (2x+5).(1-2x)=0

TH1: 2x+5=0=> x=\(\dfrac{-5}{2}\)

TH2: 1-2x=0=> x=\(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Duy anh
Xem chi tiết
ERROR
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: (x-2)(x+2)=0

=>x-2=0 hoặc x+2=0

=>x=2 hoặc x=-2

b: (x-1)(x2+1)=0

=>x-1=0

hay x=1

Bình luận (1)
ChiChi
4 tháng 3 2022 lúc 19:56

a/ x=2; x=-2
b/ x=1

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
.
11 tháng 6 2021 lúc 16:55

\(C\left(x\right)=-1\frac{1}{3}x^2+x=-\frac{4}{3}x^2+x\)

Cho \(C\left(x\right)=0\Rightarrow-\frac{4}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(-\frac{4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-\frac{4}{3}x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có tập nghiệm là \(x\in\left\{0;\frac{3}{4}\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
11 tháng 6 2021 lúc 17:05

C (x) = 0

=> \(-1\frac{1}{3}\) x2 + x =0

=> \(\frac{-4}{3}\) x2 + x =0

=> x( \(\frac{-4}{3}\) x +1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\1+\frac{-4}{3}\end{cases}}x=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-4}{3}\end{cases}}x=-1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x=0; x=\(\frac{3}{4}\)

chỗ \(\frac{-4}{3}\) x + 1 =0 mình viết hơi lỗi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ERROR
Xem chi tiết
ChiChi
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a/ -5
b/ 1/3
c/ x=0; x=1

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a: 2x+10=0

nên x=-5

b: 3x-1/2=0

=>3x=1/2

hay x=1/6

c: =>x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
4 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Có: 2x+10=0

            2x=-10

             x=-5

Vậy....

b) Có :\(\dfrac{3x-1}{2}=0\)

=>   3x-1=0

       3x=1

         x=\(\dfrac{1}{3}\)

Vậy....

c) Có: \(x^2-x=0\)

          x(x-1)=0

=> x=0 hoặc  x -1=0

                       x=1

Vậy nghiêm của đa thức là 0,1

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Thảo Sương
Xem chi tiết