Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2018 lúc 12:55

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ nhưng tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng hợp lý biện pháp này. Những tình huống cần nói thẳng thắn, nói đúng bản chất vấn đề thì không được nói giảm nói tránh.

Mộc Nguyên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 7 2023 lúc 23:32

Những trường hợp không nên nói giảm nói tránh:

1. Trong các tình huống cần sự minh bạch ví dụ trong kinh doanh hoặc đối diện với báo chí :Khi đối thoại với khách hàng hoặc trả lời với các phòng viên truyền tin cần đưa ra câu trả lời chính xác và rõ ràng nhất nhằm tạo niềm tin với người nghe.

2. Trong các tình huống chính trị quan trọng: Đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo nên sử dụng cách nói rõ ràng. Việc nói giảm nói tránh dễ gây nhầm lẫn khiến nhiều người hiểu sai tình hình thực tế.

3. Trong tình huống yêu cầu thông tin chính xác như tình hình sức khỏe của bệnh nhân hoặc các vấn đề liên quan pháp lý. Nếu sử dụng nói giảm nói tránh quá nhiều lần dễ dẫn đến hiểu sai dẫn gây ra hậu quả nghiêm trọng.

 

Bảo Trần
8 tháng 7 2023 lúc 19:33

Trong trường hợp cần nói thật như lịch sử, chân lý hiển nhiên, bác sĩ thông báo bệnh tình cho bệnh nhân, khai báo thông tin với cảnh sát,..

Đỗ Đức Duy
8 tháng 7 2023 lúc 19:44

Cách nói giảm nói tránh có thể phụ thuộc vào tình huống giao tiếp và ngữ cảnh. Tuy nhiên, có một số trường hợp nên tránh sử dụng cách nói giảm nói tránh:

1Trong các tình huống chính trị quan trọng: Khi đưa ra các thông tin quan trọng, đặc biệt là trong các cuộc họp, diễn thuyết hoặc báo cáo, nên sử dụng cách nói rõ ràng, tránh nhầm lẫn và hiểu nhầm.

2Trong các tình huống yêu cầu sự chính xác: Khi truyền đạt thông tin kỹ thuật, y tế hoặc pháp lý, cần sử dụng cách nói chi tiết và chính xác để tránh hiểu sai hoặc gây ra hậu quả không mong muốn.

3Trong các tình huống cần sự rõ ràng và minh bạch: Khi đối thoại với khách hàng, đối tác hoặc công chúng, cần sử dụng cách nói trực tiếp và minh bạch để tránh hiểu lầm và tạo lòng tin.

nguyễn văn lộc
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
18 tháng 12 2020 lúc 20:39

Theo một số định nghĩa được sách giáo khoa biên soạn chính xác nói giảm nói tránh chính là biện pháp biểu đạt một cách tế nhị, nhẹ nhàng giảm đi cảm giác ghê sợ, đau buồn, thiếu văn hóa đối với người nghe.

Biện pháp này dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày của con người. Đồng thời nói giảm nói tránh còn được dùng trong thơ ca, văn chương.

Cách sử dụng nói giảm nói tránh phủ định đi các từ tích cực, làm giảm đi mức độ của vấn đề đang nói đến.

 

Ví dụ nói giảm nói tránh

– Người ta phát hiện một xác chết ngay tại hiện trường vụ án mạng.Sử dụng nói giảm nói giảm nói tránh: Người ta phát hiện một tử thi ngay tại hiện trường vụ án mạng.

=> Việc thay thế “xác chết” bằng “tử thi” sử dụng từ đồng nghĩa giảm đi sự ghê sợ với người nghe, người đọc.

 

– Chiến sỹ đó bị chết khi làm nhiệm vụ. Thay thế bằng: Chiến sỹ đó hi sinh khi làm nhiệm vụ

 

=> Thay thế bằng từ đồng nghĩa, tăng thêm sự trang trọng.

– Chị ấy thật xấu. Thay thế bằng chị ấy không được đẹp cho lắm.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh phủ định đi các từ tích cực, làm giảm đi mức độ của vấn đề đang nói đến.

– Cậu thanh niên kia bị mù. Thay thế bằng: Cậu thanh niên kia khiếm thị.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh giảm nhẹ mức độ, đồng thời thể hiện sự tôn trọng với người nghe.

 

– Ồn ào quá, cậu câm miệng lại ngay. Thay thế bằng: Ồn ào quá, cậu vui lòng im lặng.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác.

– Ông ấy bị bệnh nặng sắp chết. Thay thế bằng: Ông ấy bị bệnh nặng sắp mất.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.

dân chơi hệ lầy
18 tháng 12 2020 lúc 20:47

Nói giảm nói tránh là biện phát tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Cách sử dụng nói giảm nói tránh:

- Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa.

Ví dụ nói giảm nói tránh

– Người ta phát hiện một xác chết ngay tại hiện trường vụ án mạng.Sử dụng nói giảm nói giảm nói tránh: Người ta phát hiện một tử thi ngay tại hiện trường vụ án mạng.

=> Việc thay thế “xác chết” bằng “tử thi” sử dụng từ đồng nghĩa giảm đi sự ghê sợ với người nghe, người đọc.

 

– Chiến sỹ đó bị chết khi làm nhiệm vụ. Thay thế bằng: Chiến sỹ đó hi sinh khi làm nhiệm vụ

 

=> Thay thế bằng từ đồng nghĩa, tăng thêm sự trang trọng.

– Chị ấy thật xấu. Thay thế bằng chị ấy không được đẹp cho lắm.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh phủ định đi các từ tích cực, làm giảm đi mức độ của vấn đề đang nói đến.

– Cậu thanh niên kia bị mù. Thay thế bằng: Cậu thanh niên kia khiếm thị.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh giảm nhẹ mức độ, đồng thời thể hiện sự tôn trọng với người nghe.

 

– Ồn ào quá, cậu câm miệng lại ngay. Thay thế bằng: Ồn ào quá, cậu vui lòng im lặng.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác.

– Ông ấy bị bệnh nặng sắp chết. Thay thế bằng: Ông ấy bị bệnh nặng sắp mất.

=> Cách sử dụng nói giảm nói tránh như trên thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết.

- Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ hán việt đồng nghĩa.

- Nói giảm nói tránh bằng cách nói vòng.

- Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống.

 

Nguyễn Minh Cường
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 1 2022 lúc 7:53

Tham Khảo 
1. Cậu học môn toán quá tệ.
=> Cách nói giảm nói tránh: Cậu cần cố gắng nhiều hơn trong môn Toán.
2. Chiếc xe này xấu quá
=> Cách nói giảm nói tránh: Chiếc xe này không được đẹp.
3. Ông già đã chết hôm qua.
=> Cách nói giảm nói tránh: Ông già mới qua đời ngày hôm qua.
4. Chữ cậu xấu lắm
=> Cách nói giảm nói tránh: Cậu luyện chữ thường xuyên cho đẹp hơn.
5. Anh bộ đội chết khi đang làm nhiệm vụ.
=> Cách nói giảm nói tránh: Anh bộ đội hi sinh trong khi làm nhiệm vụ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2019 lúc 13:10

Chọn đáp án: D

Phương Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 16:16

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2017 lúc 5:45

Chọn A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2017 lúc 12:20

Chọn đáp án: A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 7:55

Chọn đáp án: B