Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Ngọc Quỳnh
Trong mẩu chuyện vui dưới đây,người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào ?Để người bán hàng khỏi hiểu lầm , ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình , dấu đó đặt sau chữ nào ?                                         Chỉ vì quên một dấu câuCó ông khách nọ đến cửa hàng đặt vòng hoa viếng bạn . Ông dặn người bán hàng ghi lên băng tan :Kính viếng bác X ..Nhưng về đến nhà , nghĩ lại , thấy lời phúng còn đơn giản quá , ông bèn sai con chuyển cho người bán hàng một tin nhắn , lời lẽ như sau...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2018 lúc 12:05

Cần phải thêm dấu hai chấm vào lời nhắn như sau: "Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường".

bao bui
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Dương
21 tháng 4 2018 lúc 21:35

Nếu còn chỗ thì thì người bán hàng viết vào chứ ko phải là "Nếu còn chỗ ... thiên đàng."

Nguyentiendat5a1
21 tháng 4 2018 lúc 18:06
Trong bài trên ông bán hàng hiểu lầm ý của khách là nếu ở trên thiên đàng vẫn còn chỗ thì người bạn của ông khách ấy mới được lên còn nếu trên thiên đàng Hết chỗ rồi thì ông ấy phải ở lại trần gian. Theo mk là như thế vì mk học rồi...
bao bui
21 tháng 4 2018 lúc 18:24

không phải trần gian mà là địa ngục

Yuu Shinn
Xem chi tiết
hoàng tử bóng đêm
21 tháng 3 2016 lúc 15:52

là làm sao?

Yuu Shinn
21 tháng 3 2016 lúc 15:54

Mời các bạn thử sức với bài toán không khó mà không dễ này! Nếu hiểu được tiếng "Bỉ" thì bạn giỏi lắm nha! Có ai giải được không!!?

siêu nhân gao men
21 tháng 3 2016 lúc 16:12

1 que giá 0,25 đô-la

hiểu chứ:

Ô-thi-ti-mu-ke-rô nghĩa là:ông thiếu tiền mua kem rồi[lấy 2 chữ đầu]

Ổ-mo-to-đây-nê-khô-hi-ti-Bỉ nghĩa là:ổng mới tới đây nên không hiểu tiếng Bỉ

Quá chính xác!Nhớ nha.

Luong Nam Anh
Xem chi tiết
Hinastune Miku
29 tháng 3 2016 lúc 10:30

Người trẻ tuổi nói với người bán hàng là ổng mới tới đây nên không hiểu tiếng Bỉ

mk chỉ pik z thui

cuong duy pham
29 tháng 3 2016 lúc 10:31

đáp án là j z

Hà Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 19:53

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Hà Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 19:53

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2018 lúc 15:40

- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.

    + Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
30 tháng 5 2018 lúc 10:33

Đáp án B

Dương Văn Tuyến
12 tháng 5 2021 lúc 21:41

B nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đạt
27 tháng 5 2021 lúc 15:21

đáp án A vì không biết tiếng họ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
4 tháng 5 2018 lúc 4:30

Đáp án A